Cộng đồng
Sinh viên Đaklak tình nguyện vì môi trường xanh
(11:26:54 AM 23/08/2014)Thành viên CLB “Giải pháp xanh” tiến hành tiêu diệt cây mai dương
Với mục đích “Cùng chung tay bảo vệ hồ đập”, sau khi thành lập, CLB “Giải pháp xanh” đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND xã Ea Kao (TP. Buôn Ma Thuột), Ban Quản lý hồ Ea Kao, Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường Dak Lak tổ chức chương trình “Cùng chung tay bảo vệ hồ Ea Kao”. Định kỳ 2 lần/tháng các thành viên trong CLB sẽ cùng với người dân phối hợp dọn rác, làm sạch môi trường và tiêu diệt cây mai dương xung quanh hồ Ea Kao… Hiện nay, diện tích cây mai dương xung quanh hồ Ea Kao đã giảm rõ rệt.
Ngoài ra, định kỳ vào chiều thứ 7 hằng tuần, các bạn sinh viên còn tiến hành các chương trình rèn luyện kỹ năng mềm theo chủ đề bảo vệ môi trường và tổ chức học tập, sinh hoạt, vui chơi cho trẻ em tại các buôn trong xã.
Hoạt động của CLB đã nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương, các sở, ngành từ địa phương đến Trung ương. CLB “Giải pháp xanh” đã được đi Ninh Thuận và sang Thái Lan học tập mô hình “Đập chặn nước nhỏ” (check dam). Đây là một mô hình xanh và rất thành công tại Thái Lan. Mô hình này giúp giảm bớt sự xói mòn, giữ nước và độ ẩm cho đất, nuôi dưỡng và tạo môi trường sống cho cây rừng được lâu hơn. Theo thống kê tại Rừng Quốc gia Mae Sai Kham, tỉnh Lampang (Thái Lan), sau hơn 10 năm (1992 – 2013) triển khai chương trình, với 50.000 đập check dam đã thực hiện, nguồn nước, độ ẩm trong rừng được bảo đảm đã thúc đẩy hệ sinh thái của rừng sinh sôi phát triển. Cụ thể vào năm 1992 chỉ có 78 loài chim sinh sống thì đến 2011 đã có đến 115 loài chim, trong đó có 49 loài di trú, sinh sống trong rừng quốc gia này…
Học tập, vận dụng mô hình trên, ngay trong tháng 8 này, hơn 20 thành viên của CLB, cùng với đoàn viên, thanh niên, chính quyền và người dân địa phương đã bắt tay thực hiện những đập chặn nước nhỏ đầu tiên tại thôn 2, xã Ea Kao. CLB đặt mục tiêu từ nay đến cuối năm sẽ thực hiện khoảng 200 đập nước nhỏ để góp phần bảo vệ và phát triển một môi trường xanh xung quanh các đập trong tỉnh
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Ban Thanh niên Công An TP Hồ Chí Minh tổ chức trồng cây trong hoạt động “Ngày Chủ Nhật Xanh”
- VACNE phối hợp với các đơn vị của tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023
- Tham vấn cá nhân, cộng đồng dân cư về tác động môi trường của dự án
- Lá phiếu cộng đồng cho dự án phục hồi rừng
- Kim Oanh Group kêu cứu vì bị xuyên tạc trên mạng xã hội
- TP HCM:18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường
- USAID công bố hình ảnh và thông điệp truyền thông mới nhằm chấm dứt việc sử dụng trái phép sừng tê giác
- Nhà hoạt động môi trường nhí "dập tơi bời" các lãnh đạo thế giới
- Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
(Tin Môi Trường) - Những chương trình trao đổi đồ nhựa lấy quà được thực hiện ở nhiều cộng đồng hay sự kiện liên quan đến môi trường để khuyến khích người dân thu gom nhựa cho tái chế.
Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
(Tin Môi Trường) - Chương trình Đô thị giảm nhựa được thực hiện ở cấp toàn cầu với 42 đô thị tham gia, trong đó tại Việt Nam có 9 đô thị đã ký cam kết, ban hành kế hoạch và đang tích cực triển khai kế hoạch hành động. Đây là một nỗ lực lớn của chương trình này tại Việt Nam, để đạt được những kết quả bước đầu này, Bộ Tài nguyên và Môi trường nói riêng, Chính phủ Việt Nam nói chung ghi nhận sự hỗ trợ, đồng hành hỗ trợ của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đến Chính phủ Việt Nam, cộng đồng cư dân các địa phương trong cả nước.