Trái đất đang thật sự nóng lên
(11:58:19 AM 23/10/2011)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) - Một nhóm các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu mới nhất về nhiệt độ bề mặt Trái đất, theo đó xác nhận các cảnh báo trước đó của giới khoa học: Trái đất đang thật sự nóng lên.
>> Ngày Trái đất 2023: Đầu tư vào hành tinh của chúng ta >> Những bãi xanh khiến Trái đất “hao tài tốn của” >> Thông tin báo chí về Ngày Nước thế giới (22-3), Ngày Khí tượng thế giới (23-3) và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021 >> Đi bộ ủng hộ chương trình "Trái đất xanh", kêu gọi bảo vệ môi trường >> Gần 100.000 lượt hưởng ứng trên fanpage Giờ trái đất Việt Nam
Nghiên cứu mới khẳng định toàn cầu đang thật sự nóng lên |
Theo BBC, nhóm nghiên cứu - được gọi là nhóm Berkeley, với sự có mặt của nhà khoa học Saul Perlmutter vừa đoạt giải Nobel cùng nhiều nhà khoa học nổi tiếng khác - đã dùng các phương pháp mới và dữ liệu mới để phục vụ nghiên cứu trên.
Họ cũng tổng hợp hơn 1 tỉ ghi nhận về nhiệt độ Trái đất từ năm 1800 từ 15 nguồn khác nhau trên thế giới.
Kết quả, họ nhận thấy nhiệt độ mặt đất trung bình trên toàn cầu tăng khoảng 1 độ C từ giữa những năm 1950.
Con số này khớp với các ước tính của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), Cục Khí hậu và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), Cơ quan khí tượng Anh…
Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ nước biển ở bắc Đại Tây Dương có thể là nguyên nhân chính làm nhiệt độ trung bình trên Trái đất thay đổi từ năm này sang năm khác.
Nhóm này bày tỏ lo ngại các nhà khoa học khí hậu đã không công bố toàn bộ dữ liệu họ có ra trước công chúng, dẫn đến nhiều ý kiến nghi ngờ về toàn cầu ấm lên và khẳng định “khoa học nên công khai, dữ liệu khoa học nên được công bố”.
Theo tờ Guardian, nghiên cứu trên là cuộc đánh giá độc lập toàn diện nhất về các ghi nhận nhiệt độ Trái đất từ trước tới nay.
MINH ANH ( Tuổi trẻ)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
- Giới khoa học cảnh báo nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng cao
- Lời cảnh báo chưa từng có tiền lệ tới hàng tỷ người trên Trái Đất
- Phát thải CO2 của châu Á tăng gấp 3 lần
- Rễ cây là thủ phạm gây ra nhiều sự kiện tuyệt chủng kinh hoàng nhất Trái đất
- Thảm họa môi trường sẽ đến nếu chúng ta không hành động
- Sẵn sàng ứng phó với bão CONSON và mưa lớn diện rộng
- Biến đổi khí hậu làm cho tình trạng “rác không gian” ngày càng tồi tệ hơn
- Thế giới không tránh khỏi việc nóng lên 1,5 độ, nhân loại chờ đón hậu quả
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia cho rằng do không khí lạnh hiện nay rất khô, trời ít mây và có nắng nên nhiệt độ thấp nhất thường chỉ rơi vào đêm và sáng sớm, ban ngày ít cảm nhận được lạnh.
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
(Tin Môi Trường) - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, hồi 6h ngày 26/10, vị trí tâm bão Trà Mi (bão số 6) cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).