Sống khỏe » Bệnh và thuốc
Nói không với cảm cúm
(20:03:45 PM 08/11/2011)
Thực tế, so với môi trường ngoài trời, môi trường không khí ở trong nhà tuy ấm cúng nhưng lại dễ làm cho hệ thống miễn dịch bị suy giảm. Vấn đề là ở trong môi trường này, cơ thể của chúng ta sẽ tiếp xúc gần hơn với mầm mống gây bệnh từ những người khác, từ cái hắt hơi đến chạm tay bình thường.
Tốt nhất nên chọn môi trường thoáng đãng, trong lành để sinh sống và làm việc. Ngoài ra, tập luyện thể dục thể thao ở ngoài trời sẽ giúp tăng cường chức năng hệ miễn dịch, giảm nguy cơ phát triển của các tế bào ung thư, bạch cầu trung tính.
Thư giãn
Có hàng tỉ lý do để bạn đặt ra những công việc phải làm trong ngày, trong tháng, trong năm, tuy nhiên nên nhớ rằng nếu tinh thần bạn luôn ở trong trạng thái căng thẳng và stress sẽ tăng cơ hội cho cơ thể bị nhiễm vi-rút cảm cúm.
Ngoài ra, các hoóc-môn stress sẽ ngăn cản khả năng sản xuất các phân tử cytokine - một nhóm các protein và peptide, được các cơ quan tổ chức cơ thể sử dụng như những hỗn hợp các tín hiệu để phản ứng chống lại các bệnh tật.
Khi bị stress cố gắng chăm sóc bản thân bằng cách ngủ đủ giấc và ăn uống đầy đủ, tập thể dục đều đặn, sẽ rất tốt cho sức khỏe.
Rửa tay thường xuyên
Cảm cúm có thể lây lan dễ dàng khi tiếp xúc với nhau. Tránh cho các ngón tay tiếp xúc với mắt,
mũi và miệng và rửa tay thường xuyên, nhất là trước khi ăn. Khi rửa tay nên rửa bằng xà phòng với nước để đảm bảo hiệu quả nhất.
Giấc ngủ thần kỳ
Thỉnh thoảng mới có những đêm mất ngủ thì bạn không phải lo lắng nhiều, tuy nhiên nếu thiếu ngủ liên tục sẽ phá hủy chức năng của hệ thống miễn dịch. Nhiều người giành thời gian trên giường để nghĩ về mọi thứ, tuy nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Do vậy, hãy ngủ đủ giấc 6 - 8 tiếng để tăng sức đề kháng cho cơ thể tránh nguy cơ cảm cúm.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
- Cây Hếp (Bão táp) - cây làm thuốc ở Trường Sa
- Tác dụng chống ung thư bất ngờ của chuối
- Tác dụng chữa nhiều bệnh bất ngờ của quả sung
- AstraZeneca thừa nhận vắc xin có thể gây cục máu đông, hàng triệu người Việt đã tiêm có đáng lo?
- Ăn ổi, xoài, dưa hấu sau khi nhậu: Tác hại bất ngờ
- Nguy hiểm khi chế biến nước uống làm thuốc từ rễ cây rừng
- Loại trái cây trồng khắp Việt Nam "chống được ung thư ruột"
- Loài cây mọc hoang ở Việt Nam trị axit uric cực tốt
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.