Tin tức » Tin thế giới
Thứ hai, 20/01/2025, 05:20:13 AM (GMT+7)
Philippines:Truyền thông mải "sốc, sex , sến", lơ là biển Đông
(13:48:36 PM 23/01/2013)(Tin Môi Trường) - Một nhà bình luận có tên là William M. Esposo- thuộc tờ The Philippine Star của Philippines- hôm 21/1 đã có bài viết, trong đó chỉ trích các mạng lưới truyền thông nước này lơ là những vấn đề thời sự nóng bỏng.
>> 10 phát ngôn ấn tượng của bà Mai Kiều Liên, nữ doanh nhân được vinh danh trong Top Phụ nữ quyền lực nhất châu Á >> Bão Krathon dự báo vào Biển Đông nhưng đột ngột vòng lên phía Đài Loan >> Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4 >> Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế):Thực hành truyền thông giảm nhựa, xây dựng hành trình sống xanh >> Thanh Hóa: Bờ sông Chu sạt lở, người dân lo làng bị "nuốt"
Bãi cạn Scarborough - khởi nguồn tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc.
Bài viết của ông Esposo chỉ trích các mạng lưới truyền thông của Philippines chỉ mải tập trung vào những thông tin tội ác, sex và scandal của những người nổi tiếng mà quên đi những vấn đề thời sự nóng bỏng. Kết quả, “chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng hầu hết người dân chìm đắm vào các thông tin giải trí mà không được cập nhật thông tin thời sự quan trọng. Có một thực tế rằng, rất ít người Philippines nhận thức rõ về một nguy cơ nghiêm trọng là chúng ta đang bị mất một phần lãnh thổ- nếu không nói là cả đất nước- vào tay Trung Quốc”.
“Ở nhiều nước khác- nơi truyền thông có trách nhiệm hơn và đặt ưu tiên cao hơn đối với những tin tức gây ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước- thì những hành động "dương oai diễu võ" gần đây giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ vì các lợi ích ở biển Đôngđang trở thành những thông tin thống trị trong các bản tin hằng ngày. Kỳ lạ là điều đó không xảy ra ở đây (Philippines) – nơi chúng ta đang đứng trên tuyến đầu của cuộc xung đột trên biển Đông”- ông Esposo viết.
Theo ông Esposo, Trung Quốc vừa công bố một tấm bản đồ mới, trong đó bao gồm cả một số phần lãnh thổ của Philippines và Trung Quốc cũng đang hành xử như thể là chủ nhân thực sự của những phần lãnh thổ tranh chấp đó. Do đó, “chúng ta cần phải cảnh giác trước lối hành xử của Trung Quốc. Phương pháp tiếp cận thông thường của Trung Quốc là sử dụng sức mạnh kinh tế để gây ảnh hưởng đến các nước khác nhằm đạt được mục tiêu. Trung Quốc đã từng sử dụng tiền của mình để có được các nguồn cung cấp dầu mỏ, khoáng sản từ Châu Phi. Cách hành xử của Trung Quốc ở biển Đông khác xa so với ở các nước Châu Phi và chúng ta cần phải đặt câu hỏi tại sao”- ông Esposo cho hay.
“Ở nhiều nước khác- nơi truyền thông có trách nhiệm hơn và đặt ưu tiên cao hơn đối với những tin tức gây ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước- thì những hành động "dương oai diễu võ" gần đây giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ vì các lợi ích ở biển Đôngđang trở thành những thông tin thống trị trong các bản tin hằng ngày. Kỳ lạ là điều đó không xảy ra ở đây (Philippines) – nơi chúng ta đang đứng trên tuyến đầu của cuộc xung đột trên biển Đông”- ông Esposo viết.
Theo ông Esposo, Trung Quốc vừa công bố một tấm bản đồ mới, trong đó bao gồm cả một số phần lãnh thổ của Philippines và Trung Quốc cũng đang hành xử như thể là chủ nhân thực sự của những phần lãnh thổ tranh chấp đó. Do đó, “chúng ta cần phải cảnh giác trước lối hành xử của Trung Quốc. Phương pháp tiếp cận thông thường của Trung Quốc là sử dụng sức mạnh kinh tế để gây ảnh hưởng đến các nước khác nhằm đạt được mục tiêu. Trung Quốc đã từng sử dụng tiền của mình để có được các nguồn cung cấp dầu mỏ, khoáng sản từ Châu Phi. Cách hành xử của Trung Quốc ở biển Đông khác xa so với ở các nước Châu Phi và chúng ta cần phải đặt câu hỏi tại sao”- ông Esposo cho hay.
Theo Phil Star/Lao động
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/01/2025, UBND thành phố Bến Tre long trọng tổ chức lễ công bố và trao bằng công nhận cây Thiên tuế tại đình Phú Nhuận (xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre) là Cây Di sản Việt Nam.
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.