Tin tức » Tin thế giới
Chú rùa ham ăn, "dính chiêu" cá nóc
(14:24:31 PM 24/05/2012)
|
Nhân viên cứu hộ dìu chú rùa bị nạn lên bờ. Ảnh: Eg. |
Cá nóc là loài cá có cách tự vệ lạ kỳ, khi gặp nguy hiểm, nó phồng mình lên như quả bóng, kích thước tăng lên rất nhanh và những chiếc gai tua tủa đâm thẳng ra. Chính vì vậy, nó đã làm cho chú rùa nọ mắc nghẹn, dãy dụa dưới biển.
Thật may mắc khi chú rùa đang lềnh bềnh trên mặt nước gần bãi biển thì nhưng người trông coi thuỷ cung nhận thấy. Những người cứu hộ lao đến dẫn chú rùa bị nạn lên bờ, gỡ được con cá nóc ra khỏi cổ họng đầy máu của chú rùa ham ăn.
|
Gỡ cá nóc ra khỏi họng chú rùa bị nạn là việc làm rất công phu. Ảnh: Eg. |
Chú cá được đưa đến cửa hàng ăn của người Nhật trên bờ biển mà chỉ các đầu bếp được cấp bằng mới có quyền chế biến được cá nóc thành món ăn lạ miệng.
Cá nóc là loài cá chứa chất cực độc, làm tê liệt thần kinh gọi là tetrodotoxin có trong nhựa, gan, ruột, trứng, mắt và da. Lượng chất độc ở một con cá nóc đủ để giết chết 40 người khoẻ mạnh. Tuy nhiên, món ăn từ cá nóc lại rất nổi tiếng, được coi là đặc sản đắt tiền của Nhật. Cho tới nay người ta chưa tìm ra được thuốc chữa được ngộ độc cá nóc.
|
Con cá nóc đầy gai độc phồng lên khi gặp nguy hiểm để đe doạ kẻ thù. Ảnh: Eg. |
Năm 1980, Bộ Y tế Nhật Bản đã cấp bằng sáng chế cho các đầu bếp có quy trình độc đáo đảm bảo an toàn khi chế biến cá nóc và cấp bằng cho những người được huấn luyện rất kỹ. Con số người được cấp bằng đã lên tới 70 nghìn người. Nhờ vậy đã giảm hẳn được số người ngộ độc vì ăn phải cá nóc trong số du khách đến xứ mặt trời mọc.
Nhờ biện pháp phòng ngừa và kiểm tra, số người chết vì cá nóc trên toàn thế giới đã giảm từ hàng nghìn người xuống còn khoảng 20 người mỗi năm.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi Trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Liên minh Toàn cầu về Sức khỏe và Ô nhiễm (GAHP) tổ chức Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người và đa dạng sinh học ở Việt Nam”.
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
(Tin Môi Trường) - Bộ trưởng Công Thương yêu cầu các cơ quan liên quan ở nhiều địa phương phải thông báo sớm cho người dân trước khi vận hành xả lũ, nhất là trong tình huống xả lũ khẩn cấp.