Tin tức » Tin thế giới
Châu Âu tiêu hủy sừng tê giác
(19:06:55 PM 25/09/2014)Cộng hòa Séc là một trong những điểm trung chuyển của các đường dây buôn lậu sừng tê giác xuyên quốc gia. Năm ngoái, cơ quan chức năng tại đây đã thu giữ 24 chiếc sừng tê giác trắng và xử phạt 16 đối tượng nghi can trong đường dây buôn bán quốc tế sừng tê giác sang châu Á.
Kho sừng tê giác được vận chuyển nghiêm ngặt tới điểm tiêu hủy
Phát biểu tại buổi lễ, ông Premysl Rabas, Giám đốc Vườn thú Dvur Kralove cho biết: “Tiêu hủy sừng tê giác là một sự kiện nhằm kêu gọi mọi người xem xét hậu quả của hành vi của mình. Tiêu thụ sừng tê giác đồng nghĩa với việc tiếp tay cho mạng lưới tội phạm và những kẻ săn trộm. Hậu quả của nạn buôn bán sừng tê giác xuyên quốc gia đã làm cho không ít cán bộ kiểm lâm phải hi sinh và hàng nghìn cá thể tê giác bị giết hại dã man để lấy sừng. Sừng tê giác không có tác dụng như mọi người vẫn lầm tưởng. Cấu tạo của sừng tê giác cũng giống như móng tay và tóc của con người”.
Hơn 50 kg sừng tê giác bị tiêu hủy
Hiện nay, Việt Nam bị đánh giá là một trong những thị trường tiêu thụ sừng tê giác chính trên thế giới. Các đối tượng buôn lậu sừng tê giác xuyên quốc gia dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển sừng tê giác từ Nam Phi qua đường hàng không vào Việt Nam tiêu thụ. Theo thống kê của hải quan, từ đầu năm 2011 đến hết tháng 8 năm 2014, toàn ngành đã bắt giữ 9 vụ vận chuyển sừng tê giác trái phép với số lượng khoảng 74 kg. Ngoài ra, các cơ quan chức năng cũng đang lưu giữ khoảng 27 tấn ngà voi tang vật tịch thu được từ các vụ buôn bán trái phép.
Theo bà Nguyễn Phương Dung, Phó Giám đốc ENV: “Việt Nam cũng nên sớm tổ chức tiêu hủy sừng tê giác và ngà voi để thể hiện sự quyết tâm cùng với thế giới chấm dứt tình trạng thảm sát tê giác và voi trên toàn thế giới.”
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/01/2025, UBND thành phố Bến Tre long trọng tổ chức lễ công bố và trao bằng công nhận cây Thiên tuế tại đình Phú Nhuận (xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre) là Cây Di sản Việt Nam.
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.