Tin tức » Tin thế giới
Mạng lưới Bảo tàng Á – Âu kỷ niệm 10 năm
(23:31:35 PM 17/06/2011)
Hơn 80 đại diện đến từ các bảo tàng Châu Á và Châu Âu dự lễ tổng kết nhằm đánh giá kết quả của thập niên đầu tiên, và thảo luận các chiến lược chung mới cho tương lai.
Chủ tịch Bảo tàng ASEMUS, ông Stéphane Martin, sẽ phát biểu mở đầu buổi tống kết. Cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac cũng sẽ có bài phát biểu của ông tại buổi lễ. Tham dự lễ kỷ niệm 10 năm này, Đại sứ Delia Domingo-Albert, Đại sứ Cộng hòa Philippines tại Đức và cựu Bộ trưởng Ngoại giao, ông Jacques Gies, Chủ tịch của Bảo tàng Guimet, cũng có bài phát biểu.
ASEMUS được thành lập vào năm 2000 do sáng kiến của Quỹ Á-Âu (ASEF) và tiếp tục được ASEF tích cực hỗ trợ. ASEMUS là một nền tảng cho cuộc đối thoại thân mật và trao đổi giữa các viện bảo tàng dành riêng cho di sản châu Á trong các quốc gia của Á – Âu (ASEM).
"Nhiệm vụ của ASEF tham gia như một tổ chức xã hội dân sự trong việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa Châu Á và Châu Âu. Chúng tôi luôn đặt nhấn mạnh tới các mạng đa văn hóa như ASEMUS", Đại sứ Dominique Girard, Giám đốc Điều hành ASEF, nói "Sự hỗ trợ của chúng tôi đối với mạng bảo tàng này cũng phản ánh cam kết lâu dài trong lĩnh vực di sản như là một động lực cho phát triển xã hội và kinh tế."
Những hợp tác trong quá khứ của ASEMUS gồm triển lãm du lịch với tên gọi “Self and Others: Portraits from Asia and Europe” thu hút 60.000 du khách và “Virtual Collection of Masterpieces”, và một bộ sưu tập trực tuyến của hơn 1,600 loại hình nghệ thuật từ 83 quốc gia.
Tháng 10 tới, ba nước Nga, Australia, và New Zealand sẽ là thành viên của ASEM, nâng số quốc gia trở thành thành viên lên 46 quốc gia ở Châu Á và Châu Âu.
Tại lễ tổng kết này, các đại biểu cũng sẽ bắt đầu một dự án lập bản đồ đầy tham vọng "bộ sưu tập tập trung vào nghiên cứu và chia sẻ kiến thức về di sản, nguồn lực và chuyên môn, cũng như các dự án và các hoạt động khắp châu Á và châu Âu.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/01/2025, UBND thành phố Bến Tre long trọng tổ chức lễ công bố và trao bằng công nhận cây Thiên tuế tại đình Phú Nhuận (xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre) là Cây Di sản Việt Nam.
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.