»

Thứ bảy, 18/01/2025, 19:27:16 PM (GMT+7)

Cây thốt nốt Bảy Núi trong cơn lốc "tàn phá” Tin ảnh

(13:08:34 PM 04/01/2015)
(Tin Môi Trường) - Được mệnh danh là cây “linh hồn” của đồng bào Khmer Nam bộ, cây thốt nốt sống tập trung tại vùng ven biên giới Tây Nam. Tại An Giang, vùng Bảy Núi (gồm hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên) được xem là thủ phủ của thốt nốt. Ngoài việc cho nước giải khát, đường… cây thốt nốt còn tạo cảnh quang đặc sắc cho ngành du lịch. Tuy nhiên, thời gian gần đây cây bị dồn đẩy vào thế nguy cấp bởi lối khai thác tận diệt: Đốn hạ lấy gỗ chế tác hàng nội thất, bứng gốc bán cho giới chơi cây cảnh ở các đô thị…

Theo các nhà khoa học, đây là loài cây rất khó tạo lập cảnh quang do chỉ có thể gieo bằng hạt và tốc độ phát triển rất chậm: Sau 20 năm trồng mới bắt đầu cho trái và rất khó thích nghi khi chuyển ra ngoài vùng sinh thái truyền thống.

 

Mặt khác, cây có bộ rễ rất sâu, rộng… vì vậy để bứng gốc cần đào hố rất lớn, rất dễ dẫn đến nạn xói mòn đất đai, nhất là vùng đất có tỷ lệ cát cao như Bảy Núi.

 

Ngoài ra, việc triệt hạ cây cũng đồng nghĩa với phá nồi cơm của người dân và huỷ hoại cảnh quang du lịch. Đó là chưa kể đến việc đi ngược lại công ước bảo vệ thiên nhiên của quốc tế vì thốt nốt đã được Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đưa vào “Sách đỏ” ở mức độ dễ tổn thương và nguy cấp.

 

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Cây thốt nốt có mặt với mật độ cao ở vùng Bảy Núi.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Cây góp phần tạo cảnh quang đặc sắc cho du lịch.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Tuy nhiên cây phát triển rất chậm, mất gần 20 năm sau khi trồng mới bắt đầu cho trái.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Trái thốt nốt là món ăn ngon.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Đặc biệt, nước từ cuống hoa là nguyên liệu chế biến đường đặc sản: Đường thốt nốt.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Đường thốt nốt được chế biến theo "công nghệ" truyền thống nên được người tiêu dùng ưa thích.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Tuy nhiên thời gian gần đây bị đồn đẩy vào thế nguy cấp bởi lối khai thác tận diệt.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Trước khi bứng gốc, người ta cắt trụi cành lá...

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Chỉ chừa lại phần đọt và "băng bó" cẩn thận trước khi di chuyển.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Thậm chí người ta còn đốn hạ cây già để lấy gỗ chế tác hàng trang trí nội thất.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Không chỉ chuộng cây thân thẳng.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Giới chơi kiểng còn chuộng cả cây thân cong. Điều này cho thấy tất cả cây thốt nốt đều là mục tiêu tấn công của giới chơi cây cảnh.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Do cây có bộ rễ sâu, rộng nên sau khi đào nguy cơ xói mòn đất rất cao.

Cây[-]thốt[-]nốt[-]Bảy[-]Núi[-]trong[-]cơn[-]lốc[-]"tàn[-]phá”

Nếu không có biện pháp ngăn chặn tộc độ "lạm sát" này, nhiều khả năng thế hệ trẻ ở Bảy Núi chỉ còn biết cây thốt qua ký ức...

Lục Tùng/ LĐO
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Cây thốt nốt Bảy Núi trong cơn lốc "tàn phá”

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI