3 quan niệm sai lầm về nhật thực và "sự thật" về hiện tượng kỳ thú này
(18:55:36 PM 21/06/2020)(Tin Môi Trường) - Theo Hội Thiên văn Nghiệp dư Hà Nội (HAS), mọi người thường cho rằng nhật thực hiếm khi xảy ra hơn nguyệt thực, vì hiếm khi người ta quan sát được hiện tượng này trong khi nguyệt thực có thể quan sát được thường xuyên hơn. Tuy nhiên, thực tế thì nhật thực xảy ra với tần suất thường xuyên hơn nguyệt thực.
>> Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa >> Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học >> Ông Ngô Quang Sự được bầu làm Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Bình Dương >> Hội Bảo vệ TN & MT tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường năm 2024 >> Lãnh đạo của VACNE giảng bài tại Hội nghị tập huấn cho cộng đồng Công giáo về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
Nhật thực hình khuyên. Ảnh: Jimmy Westlake.
Trái đất chuyển động quanh mặt trời trong khi mặt trăng chuyển động quanh trái đất. Mỗi chu kỳ của mình, mặt trăng đi vào vị trí nằm giữa trái đất và mặt trời một lần. Tuy nhiên, vì hai quỹ đạo lệch nhau khoảng 5 độ nên không phải lần nào mặt trăng cũng đi cắt qua đường nối trái đất và mặt trời. Nói cách khác, nhiều lần mặt trăng đi vào giữa thời điểm trăng mới và đêm không trăng mới có một lần ba thiên thể mặt trời - mặt trăng - trái đất thẳng hàng.
Tuy nhiên, theo Hội Thiên văn Nghiệp dư Hà Nội (HAS) vẫn còn những kiến thứ sai về hiện tượng thiên văn này.
Không phải lần trăng mới nào cũng xảy ra hiện tượng nhật thực
Ngày 21.6 này ngoài hiện tượng nhật thực một phần còn xảy ra hiện tượng trăng mới. Mặt trăng sẽ nằm cùng phía với mặt trời khi nhìn từ trái đất và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm. Tuy nhiên không phải lần trăng mới nào cũng xảy ra hiện tượng nhật thực.
Điều kiện cần để xảy ra nhật thực là mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời (ngày trăng non), và điều kiện đủ là 3 vật thể thẳng hàng. Trên thực tế, quỹ đạo mặt trăng bi nghiêng một góc 5 độ so với mặt phẳng hoàng đạo, vì vậy không phải lần trăng non nào cả 3 vât thể cũng thẳng hàng.
Điều kiện đủ đầu tiên được gắn với giao điểm mặt trăng - là các giao điểm tạo bởi hai mặt phẳng (mặt phẳng quỹ đạo mặt trăng và mặt phẳng hoàng đạo). Tại các giao điểm này, mặt trăng không ở vị trí quá cao cũng không quá thấp, "vừa đủ" để thẳng hàng và che khuất mặt trời.
Điều kiện đủ thứ hai là mặt trời phải ở gần giao điểm mặt trăng (khi quan sát biểu kiến). Đơn giản hơn, đó là khi mặt trăng và mặt trời có cùng một giá trị hoàng kinh/ xích kinh khi quan sát từ trái đất.
Nhật thực toàn phần không phải sự kiện hiếm gặp
Nhiều trang tin tức đưa thông tin nhật thực toàn phần cuối cùng của thế kỷ hay những tin tức như nhật thực toàn phần cực kì hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên, thông tin này không chính xác vì trung bình khoảng 18 tháng, nhật thực toàn phần có thể được nhìn thấy tại một nơi nào đó trên trái đất. Điều này tương đương là chúng ta hoàn toàn "có thể" quan sát hiện tượng toàn phần 2 lần trong 3 năm. Tuy nhiên, cũng có một số điểm trên bề mặt trái đất có thể không thấy nhật thực toàn phần trong suốt 36 thế kỷ.
Số lần nhật thực trung bình luôn xảy ra nhiều hơn nguyệt thực trong một năm
Mọi người thường cho rằng nhật thực hiếm khi xảy ra hơn nguyệt thực vì hiếm khi người ta quan sát được hiện tượng này trong khi nguyệt thực có thể quan sát được thường xuyên hơn. Tuy nhiên, thực tế thì nhật thực xảy ra với tần suất thường xuyên hơn nguyệt thực.
Trong một năm chúng ta có thể quan sát ít nhất 2 lần nhật thực và nhiều nhất là 5 lần. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta đều quan sát được số lần nguyêt thực nhiều hơn. Lý do là thời gian diễn ra nhật thực rất ngắn (do bóng mặt trăng chiếu lên Trái Đất rất nhỏ và di chuyển nhanh) và thời gian diễn ra nguyệt thực khá dài (do bóng trái đất khá rộng).
THẢO ANH
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Miền Trung có nơi nắng nóng kỷ lục 43 độ C
- Năm 2023 nóng nhất lịch sử nhưng năm 2024 sẽ nóng hơn
- Cảnh báo thời tiết bất thường trong tháng 8
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
(Tin Môi Trường) - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, hồi 6h ngày 26/10, vị trí tâm bão Trà Mi (bão số 6) cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).