Sống khỏe
Nhóm người nào không nên uống trà lạnh ngày hè?
(09:03:05 AM 04/06/2012)
Trong ánh nắng gay gắt của mùa hè, rất nhiều người cảm thấy “ nhiệt” trong cơ thể, cũng nóng lên, táo bón, viêm họng, mất ngủ, mọc mụn... đều có thể đến bất cứ lúc nào.
Giải pháp hư nhiệt, thực nhiệt khác nhau
Phó giáo sư Lý Kiện Quân cho rằng, trong Đông y, “nhiệt” có 3 ý nghĩa:
1. Duy trì động lực hoạt động sinh lý bình thường của con người, gọi là “ ít nhiệt”, là năng lượng sau khi sinh dục phát triển của đời sau, tức là hoạt lực tính mạng.
2. Nhiệt quá nhiều, tiêu hao dịch nước của cơ thể, tiêu hao chính khí, gọi là “ nhiều nhiệt”, là nhiệt của bệnh lý.
3. Chỉ nhân tố gây đến bệnh từ bên ngoài, ví dụ như y học thường hay nói đó là “ tà nhiệt”.
Theo học thuyết ngũ tạng để phân, “nhiệt” có thể phân thành tim nhiệt, dạ dày nhiệt, gan nhiệt, phổi nhiệt, thận nhiệt. Bất luận là loại nhiệt nào đều có phân biệt hư, thật, ví dụ như “tim nhiệt”, hư nhiệt biểu hiện ở chỗ nóng ở nhiệt độ thấp, mồ hôi trộm, tâm trạng buồn chán, khô miệng; thực nhiệt lại biểu hiện là viêm họng tái phát đi tái phát lại, khô miệng, nước tiểu ít có màu đỏ, tâm trạng dễ tức giận. Còn ví dụ như “dạ dày nhiệt”, hư nhiệt biểu hiện ở chỗ dạ dày thỉnh thoảng đau nhói, không muốn ăn, táo bón, chướng bụng, lưỡi đỏ. Thật nhiệt biểu hiện bụng trên khó chịu, miệng khô miệng đắng, đại tiện khô, cứng.
4 nhóm người không nên uống trà lạnh
Người có thể chất yếu: Xã hội công nghiệp đã làm thay đổi phương pháp lao động của chúng ta, rất nhiều người thời gian dài ngồi văn phòng đối diện với máy tính, cường độ lao động thể lực và hoạt động ngoài trời đều ít đi so với trước đây, công năng thúc đẩy của dương khí không được tập luyện, thể chất khác hẳn với người ở thời đại trước đây.
Ngoài ra, sử dụng nhiều điều hòa làm cho cơ thể cũng yếu đi, làm cho dương khí trong cơ thể tăng lên và bộc phát thiếu lực. Vì vậy, thể chất của nhiều người quá độ hư dương, đến mức không thể tiếp nhận đại lượng chất kích thích hàn lạnh vào trong cơ thể. Nếu thường xuyên xuất hiện chứng sợ lạnh, tứ chi phát lạnh, sắc mặt trắng xanh, đại tiện ít, tiểu tiện lâu, những người này mùa hè uống trà lạnh để giảm thấp nhiệt đều không thích hợp.
Người khổ vào mùa hè: Khổ vào mùa hè tức là chỉ nhiệt độ mùa hè sau khi tăng cao, cơ thể xuất hiện cảm giác không muốn ăn uống, cơ thể thiếu lực, tinh thần hiếm khi hưng phấn.
Người khổ vào mùa hè chức năng thúc đẩy vận động của dương khí tỳ, dạu dày khá yếu, thực phẩm dung nạp vào ít, từ đó sức đề kháng cũng yếu đi. Trong mùa hè, mồ hôi bài tiết khá nhiều, còn Đông y thì cho rằng mồ hôi là “dương dịch” của cơ thể, mồ hôi ra nhiều, dương khí cũng theo mồ hôi bài tiết ra ngoài, nếu lúc này lại uống đồ hàn lạnh như trà lạnh thì sẽ tổn thương đến tỳ, dạ dày làm cho tỳ, dạ dày vốn dĩ đã yếu nay lại càng yếu hơn, chính khí tổn hại, không những làm cho chứng bệnh lại càng nặng hơn mà còn do sức đề kháng giảm thấp gây ra nhiều bệnh khác.
Phụ nữ trong thời kỳ “đèn đỏ” và trong giai đoạn sinh nở: Sự ấm áp của tĩnh mạch là để duy trì đường mạch thông suốt, quan trọng hơn là ngăn chặn máu tụ gây tắc nghẽn. Phụ nữ trong thời kỳ đèn đỏ và sau khi sinh cơ thể rất yếu đuối, đặc biệt rất nhạy cảm đối với các chất kích thích lạnh, nóng. Nếu do thời tiết nóng mà không điều tiết uống trà lạnh, chất kích thích lạnh sẽ làm cho lưu thông máu trở nên trì trệ, thậm chí hình thành tụ máu, gây ra đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, lượng kinh nguyệt ít, nghiêm trọng còn có khả năng gây ra tắc kinh, vô sinh.
Trẻ em và người già: Trẻ em là cơ thể thuần dương, vì vậy rất dễ bị nhiệt. Đương nhiên uống trà lạnh vốn không phải là biện pháp phòng chống trẻ em không bị nhiệt. Bởi vì chức năng điều tiết của tỳ vị, dạ dày của trẻ vẫn ở trong giai đoạn thiết lập và hoàn thiện, đối với chất kích thích hàn lạnh từ bên ngoài không thể kịp thời điều chỉnh và thích ứng, từ đó sẽ ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp, sẽ xuất hiện đau bụng, đi ngoài thậm chí ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của trẻ.
Người già do dương khí yếu dần đi, chức năng của các bộ máy trong cơ thể suy thoái dần, đồng thời cũng bởi vì sự kích thích của trà lạnh sẽ xuất hiện các bệnh về hệ thống tiêu hóa hoặc dẫn đến tăng thêm các bệnh mãn tính.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
(Tin Môi Trường) - Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.