Sống khỏe
Nhìn tóc, đoán bệnh
(23:16:16 PM 20/09/2011)
Trước khi ngồi lên chiếc ghế khám nha khoa, bạn luôn muốn uống thuốc giảm đau. Đừng quên nhắc nhở các bác sỹ rằng bạn thuộc nhóm người có màu tóc đỏ.
Theo nghiên cứu của viện Cleveland năm 2009, người có mái tóc đỏ vàng có xu hướng kháng lại thuốc tê tại chỗ dùng trong nha khoa. Quá mẫn cảm với sự đau đớn có thể dẫn đến sự lo lắng về các thủ tục nha khoa đối với những người thuộc tuýp tóc đỏ. Do vậy, họ cần nhiều hơn lượng thuốc gây tê tại chỗ tới 20% so với các màu tóc khác.
Trên thực tế, tóc đỏ là kết quả của đột biến gen. Chính vì điều này mà có khá nhiều phụ nữ tránh việc đến gặp các nha sỹ. Nó cũng đúng với các thủ tục phẫu thuật, khi mà họ cần phải được gây mê tổng quát nhiều hơn.
Tuy nhiên, không nhất thiết phải tìm mọi cách để trốn tránh nó. Bạn có thể đến gặp trực tiếp và trao đổi với bác sỹ trước khi tiến hành phẫu thuật gây tê.
Bên cạnh đó, phụ nữ sở hữu mái tóc đỏ còn có 50% nguy cơ mắc bệnh Parkinson, theo nghiên cứu của trường đại học Harvard năm 2009. Những người có màu tóc đen có nguy cơ mắc bệnh này thấp nhất, theo sau là những người sở hữu mái tóc vàng.
Những phụ nữ có mái tóc đỏ cũng thường xuyên lo lắng hơn các phụ nữ khác. Đó là bởi vì các yếu tố di truyền kiểm soát sản xuất melanin (AND tạo ra màu cho mái tóc).
Tóc vàng - dễ bị các vấn đề về mắt
Hãy sắm cho mình một chiếc kính râm ngăn chặn tác hại của các tia UV nếu bạn thuộc tuýp tóc vàng. Một căn bệnh về mắt sẽ dễ dẫn đến mù lòa ở phụ nữ cao hơn nam giới, và phụ nữ có mái tóc vàng sẽ có tỷ lệ về căn bệnh này cao hơn phụ nữ có màu tóc khác. Nhìn chung, tóc càng sáng màu thì nguy cơ mắc các bệnh về mắt càng cao.
Một căn bệnh nữa mà phụ nữ có mái tóc vàng cần đề phòng, đó là ung thư da. Ai cũng biết rằng làn da sáng màu dễ bị bắt nắng và làm tăng khả năng ung thư, và màu tóc cũng là một nguyên nhân.
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Harvard cho biết, màu da của những người phụ nữ này vốn dĩ không có vấn đề gì, tuy vậy, khi ra khỏi nhà, họ cần sử dụng các biện pháp chống nắng với các loại kem chống tia UV có chỉ số từ 30 SPF trở lên.
Bác sỹ da liễu Joel Schlessinger, M.D, chủ tịch danh dự của Hiệp hội phẫu thuật thẩm mỹ và da liễu Mỹ cho biết: “Tóc vàng sản sinh ra ít melanin hơn, vì thế mà họ rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời”. Điều này cũng ảnh hưởng tới làn da họ ngay cả khi trời không nắng.
Tóc đen - có nhiều khả năng phụ thuộc vào thuốc lá
Họ là những người dễ bị phụ thuộc vào necotin, theo nghiên cứu của trường đại học bang Pennsylvania công bố năm 2009.
Sắc tố của màu tóc cũng làm chậm khả năng chuyển hóa ở gan, và điều này khiến cho khói thuốc ở lại trong cơ thể lâu hơn. Do đó, nó làm cho bạn có khả năng phụ thuộc vào thuốc lá nhiều hơn.
Tuy nhiên, phụ nữ có mái tóc đen sẽ cảm thấy vui hơn khi biết rằng tóc đen sẽ có nguy cơ mắc ung thư da thấp hơn so với phụ nữ có mái tóc vàng, cũng như các khối u ác tính. Mặc dù vậy, họ sẽ có khả năng bị ung thư hạch. Nhưng thật thú vị, tóc đen không mang theo nguy cơ gia tăng bệnh như tóc vàng.
Ngoài ra, xét về một yếu tốc khác mang hơi hướng tâm linh, thì người phun nữ có may mắn sở hữu tóc đen sẽ ít bị lâm nạn và rơi vào hoàn cảnh khó khăn.
Tóc xám - gen không thay đổi
Điều này luôn đúng ngay cả khi tóc bạn chuyển sang màu bạc. Lịch sử gia đình và tuổi tác là những nhân tố chính tạo ra sự thay đổi về màu tóc. Nhưng nếu tóc bạn chuyển sang màu xám nhanh một cách bất thường, thì đây là dấu hiệu về vấn đề sức khỏe.
Căng thẳng, hút thuốc có liên quan đến tổn thương tế bào. Thiếu hụt vitamin B12 và rối loạn tuyến giáp khiến cơ thể ngừng sản xuất sắc tố, dẫn đến lão hóa sớm và đột quỵ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.