Sống khỏe
Mắc bệnh phụ khoa vì… máy giặt
(17:01:49 PM 04/04/2012)
Lấy chồng được ít lâu, Ngô Thanh đi khám phụ khoa lần đầu trong đời do tình trạng đau ngứa ngày một trầm trọng. Sau khi kết luận cô bị viêm nhiễm nấm Candidas, bác sĩ giải thích, mầm bệnh có thể xâm nhập từ môi trường hoặc bạn tình, và phụ nữ quan hệ tình dục với người nhiễm Candidas thì nguy cơ lây nhiễm lên đến 80%.
Chắc mẩm chồng là “thủ phạm”, Ngô Thanh giận anh đến nỗi cơm chồng nấu không ăn, nước chồng rót không uống. Cô uống hết thuốc mà bệnh vẫn không đỡ. Cảm giác ngứa rát vẫn cứ đeo bám dai dẳng. Bĩ hết sức ngạc nhiên vì Ngô Thanh đã trải qua ba liệu trình điều trị, lẽ ra nếu bệnh không khỏi thì ít nhất cũng phải thuyên giảm. Đến khi hỏi rõ về thói quen sinh hoạt của Ngô Thanh, bác sĩ mới vỡ lẽ, căn nguyên vấn đề là ở cái máy giặt, nói đúng hơn là cách giặt đồ của cô: cho cả đồ lót lẫn quần áo mặc ngoài vào giặt cùng một lúc.
Theo lý giải của bác sĩ, thông thường, cứ sau 5 tháng sử dụng, lượng vi khuẩn, nấm mốc trong máy giặt sẽ tăng vọt. Các bào tử nấm mốc lan tỏa khắp lồng máy giặt theo chuyển động của nước. Một số loại nấm thậm chí vẫn sống sót dưới ánh nắng mặt trời. Vì vậy, thói quen bỏ lẫn cả đồ lót và đồ dài vào giặt như Ngô Thanh sẽ khiến quần áo dễ nhiễm bẩn và có hại sức khỏe.
Mách nhỏ: Bạn nên để máy giặt tại nơi khô ráo, phân loại đồ lót và quần áo mặc ngoài để giặt riêng. Mỗi lần giặt xong, nên mở nắp máy giặt để thông gió trong vài giờ, giúp máy không bị ẩm ướt. Quần áo giặt xong nên phơi ngay, không “tích trữ” lâu trong khoang máy. Nên định kỳ lau rửa khoang giặt ba tháng một lần.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.