Sống khỏe
Cách phát hiện viêm dạ dày trẻ em
(09:39:34 AM 07/01/2012)
Lứa tuổi viêm dạ dày trẻ em hay gặp nhất là 5 – 7 tuổi, với các biểu hiện đau bụng khi ăn, sau khi ăn hoặc khi đói kèm theo ợ chua và đôi khi có cảm giác đau ngực, đau tăng khi học nhiều trong các kỳ thi. Ở trẻ nhỏ hơn, thường chỉ đau vùng rốn, hoặc đau bụng không rõ vị trí, nôn, buồn nôn. Nếu loét dạ dày hành tá tràng có thể có biểu hiện: Da xanh, thiếu máu, ỉa phân đen và nôn ra máu.
Trẻ được chẩn đoán viêm dạ dày tá tràng cần được điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc thường được sử dụng ở trẻ em đó là: 2 kháng sinh (amoxycilne, clarythromycine, metronidazole) kết hợp với 1 thuốc kháng bài tiết axít (cimetidin, ranitidine, omeprazole, esomeprazole).
Sau khi điều trị, trẻ cần được theo dõi, tái khám theo chỉ định, để biết có còn sự hiện diện của H.Pylori trong dạ dày của trẻ hay không. Bởi trẻ bị tái nhiễm sau 1 năm điều trị lên tới 50%. Khi một cháu bé bị viêm dạ dày thì ít nhiều người thân trong gia đình, thậm chí các trẻ hay ăn – chơi cùng đều có thể bị ảnh hưởng. Bởi đây là bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa, liên quan đến phân – miệng. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nhiệt đới ở VN, cách phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày tốt nhất là cần giữ vệ sinh trong ăn uống, sinh hoạt... Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn cơm cho trẻ, đặc biệt lưu ý trẻ nhỏ có thói quen hay mút tay chân thì cần rửa tay thường xuyên hơn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.