Sống khỏe
Bệnh nhân ung thư nên tập thể dục 2,5giờ/tuần
(07:20:44 AM 11/08/2011)Ảnh minh họa fitstudio.com
Theo tổ chức này, lời khuyên nên nghỉ ngơi, thư giãn thật nhiều sau khi điều trị đã lỗi thời. Ngược lại, tập thể dục giúp giảm nguy cơ tử vong do ung thư và các tác dụng phụ của việc điều trị, giảm mệt mỏi, tăng cân, giảm nguy cơ đau tim, chứng loãng xương, giảm khả năng chết vì bệnh thư đang điều trị và giảm khả năng bệnh tái phát.
Các nghiên cứu chứng minh tập luyện theo mức độ vừa phải giảm 40% nguy cơ tái phát ung thư vú. Đối với ung thư tuyến tiền liệt, việc tập luyện giảm khả năng tử vong đến 30%. Nguy cơ tử vong của bệnh nhân ung thư ruột giảm 50% nếu tập thể dục trung bình khoảng 6 tiếng/tuần.
Báo cáo: “Vận động nhiều hơn” của Macmillan kết luận “tập thể dục không làm tăng mỏi mệt, mà ngược lại, còn giúp cơ thể thêm sinh lực sau khi điều trị” và cho biết trong số 2 triệu bệnh nhân ở Anh, khoảng 1,6 triệu người thiếu vận động.
Lời khuyên là các bệnh nhân ung thư và cả những người đã khỏi bệnh nên tập thể dục tích cực trung bình 150 phút/tuần. Trường Y tế thể thao ở Mỹ cũng khuyến khích tập thể dục vì nó an toàn với hầu hết mọi phác đồ điều trị ung thư và khuyên người mắc ung thư nên tránh tình trạng không vận động. Theo đó, các hình thức nhẹ nhàng như làm vườn, đi bộ, bơi đều hữu ích.
Tóm lại, theo Ciaran Devane, tổng giám đốc của mạng lưới hỗ trợ bệnh nhân ung thư Macmillan, vận động rất quan trọng với cuộc sống và quá trình hồi phục của bệnh nhân ung thư.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.