Sống khỏe
10 điều thú vị về làn da con người
(11:10:56 AM 03/11/2014)
1. Cơ quan lớn nhất
Da có thể coi như một cơ quan của con người, và nó chiếm tới 12-15% thể trọng của một người khỏe mạnh. Mỗi người có tới 300 triệu tế bào da.
2. Có hai loại da chính
Hai loại da này được gọi với tên gọi là "da không lông" hay còn gọi là "da nhẵn" trong khi loại da thứ hai gọi là "da có lông".
3. Trọng lượng của làn da người
Diện tích da của mỗi người vào khoảng gần 2 mét vuông. Một người trưởng thành thường có làn da nặng khoảng 4kg và chứa hơn 17,7km mạch máu đi xuyên suốt cơ thể.
4. Mồ hôi
Làn da thải ra 11,3 lít mồ hôi mỗi ngày vào những ngày thời tiết nóng nực. Các bộ phận không bị đổ mồ hôi là phần da dưới móng tay móng chân, viền môi, lớp da bao phủ dương vật.
Da thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong việc bảo vệ sự sống của con người
5. Mùi cơ thể
Mùi cơ thể xuất phát từ một dạng biến đổi của mồ hôi - đó là một dạng chất bã nhờn được tạo thành bởi các tuyến mồ hôi tập trung hầu hết ở khu vực nách, bộ phận sinh dục và hậu môn. Bản chất mồ hôi không giống như tên gọi cho tới khi nó bị các vi khuẩn kí sinh trên da tác động và đồng hóa những hợp chất béo và tạo ra mùi khó chịu.
6. Làn da thải trừ tế bào liên tục
Làn da của con người thải bỏ đi từ 30.000 - 40.000 tế bào da chết mỗi phút vào ban ngày. Hàng năm một người thải ra tới 4kg da chết.
7. Số lượng lớn tế bào da
Con người có 300 triệu tế bào da, tương ứng với hơn 15.000 tế bào da/1 centimet vuông của cơ thể. Các xung điện di chuyển trong những tế bào da với tốc độ trên 400km/h.
8. Chức năng chính của làn da
Đó chính là kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tạo ra vitamin D và bảo vệ toàn bộ cơ thể.
9. Làn da là nguyên nhân của bụi bẩn trong nhà
Ít ai biết rằng, một số lượng lớn bụi bẩn trong nhà bạn là do các lớp da chết của bạn tạo ra. Có thể hiểu rằng, các tế bào chết đi tới 30.000 - 40.000/phút và cứ như vậy trong suốt 24 giờ và thậm chí là quanh năm sẽ tạo nên một số lượng bụi bẩn rất lớn.
10. Lớp da trên môi
Trên cơ thể người, môi và ngón tay là những bộ phận nhạy cảm nhất. Thế nhưng lớp da trên môi có độ nhạy cao hơn tới 200 lần so với lớp da ở ngón tay. Đây là lý do những nụ hôn đem lại cảm xúc rất mạnh cho bạn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
- "Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
- Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
- Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
- Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
- 423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
- Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
- Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
- Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.