Công nghệ xanh » Sản phẩm mới
Thứ ba, 21/01/2025, 07:47:36 AM (GMT+7)
Đăng ký sáng chế vaccine cho cá
(20:12:08 PM 11/07/2012)(Tin Môi Trường) - Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM vừa nộp đơn đăng ký sáng chế cho vaccine phòng ngừa bệnh gan thận mủ trên cá tra.
>> AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu >> Văn phòng đăng ký đất huyện giữ 4.000 sổ đỏ của dân gần 10 năm chỉ vì thiếu người đi phát? >> Vinamilk ủng hộ 10 tỷ đồng vào Quỹ vaccine phòng Covid-19 >> VNPT đóng góp 400 tỷ vào Quỹ vaccine phòng COVID-19 >> VACNE cần tích cực, chủ động đăng ký tham gia Chương trình các dự án nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu
Loại vaccine này sử dụng phương pháp đột biến nhược độc gen WZZ trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri.
Thử nghiệm vaccine bệnh gan thận mủ trên cá (Ảnh: H. Triết) |
Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri là một trong những nguyên nhân gây bệnh gan thận mủ trên cá tra. Chính vì vậy, các nhà khoa học tại Phòng Công nghệ sinh học thủy sản, Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM đã gây đột biến gen WZZ trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri khiến cho vi khuẩn này từ một chủng gây bệnh trở thành chủng không gây độc.
Khi đã được gây đột biến gen, vi khuẩn này tồn tại trong cá khoảng vài tháng. Tuy nhiên, nó sẽ không gây ra bệnh cho cá mà sẽ kích thích cá tạo ra các chất miễn dịch, chống lại vi khuẩn này.
Theo KS. Trần Hạnh Triết, Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM cho biết, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá giống từ 21 ngày tuổi trở đi, gây ra mức thiệt hại từ 60 – 90%. Nếu người nuôi không chữa kịp thời, cá sẽ chết hàng loạt và có mức độ lây lan nhanh.
Hiện các nhà khoa hoc của Trung tâm đã thử nghiệm thành công vaccine nói trên trong quy mô phòng thí nghiệm.
(Theo ĐVO)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
- Bkav ra mắt bộ giải pháp tổng thể phòng chống hacker và virus mã hoá tống tiền - Bkav SOC 2.0
- Australia lập bản đồ dòng hải lưu mạnh nhất thế giới
- Bkav đạt chứng chỉ quốc tế AV-Test
- Nghiên cứu thành công sơn phản xạ nhiệt nano chống nóng cho các công trình ngoài trời
- Ra mắt mẫu quần áo hiệu chỉnh nhiệt độ bằng năng lượng Mặt Trời
- Bkav ra mắt Bkav Pro 2024 định hướng mở rộng thị trường toàn cầu
- Siemens Việt Nam và AIT tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 và Tọa đàm về Phát triển bền vững và Net Zero Carbon
- Bkav ra mắt Bộ phần mềm an ninh không gian mạng Bkav Pro Edu bảo vệ trẻ em sử dụng Internet
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.
Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn
(Tin Môi Trường) - Ngày 26-11, 130 nhà khoa học đến từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã về TP Quy Nhơn (Bình Định) tham dự hội nghị quốc tế lần thứ 4 về khoa học trái đất và môi trường.
Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.