Huế thu tiền dịch vụ môi trường rừng đối với nước sinh hoạt
(23:13:54 PM 17/06/2011)
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 1044/QĐ-UBND quy định giá bán nước sạch sinh hoạt cho các hộ dân cư, thay thế Quyết định số 254/QĐ-UBND ngày 6/2/2009.
Theo quy định mới này, giá bán nước sạch đã có thuế VAT và phí thoát nước, tiền dịch vụ môi trường rừng là 4.550 đồng/m3.
Trong đó, giá bán nước sạch đã có thuế VAT, không phí thoát nước là 4.100 đồng/m3.
Phí thoát nước 410 đồng/m3 là mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt chỉ áp dụng thu đối với các đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt theo quy định tại Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 của Bộ Xây dựng.
Mức thu chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng là 40 đồng/m3 nước tiêu thụ theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Giá bán nước sạch quy định trên là giá bán tại đồng hồ đo lượng tiêu thụ nước của các hộ gia đình sử dụng nước sạch sinh hoạt, là cơ sở để các đơn vị sản xuất, cung cấp nước sạch thanh toán với các đối tượng sử dụng nước sạch.
Giá bán nước sạch đã có thuế VAT, không phí thoát nước (đ/m3) | Phí thoát nước (đ/m3) | Tiền dịch vụ môi trường rừng | ||
Giá hiện nay | 3.450 | 300 | 0 | 3.750 |
Giá mới áp dụng từ 1/6/2011 | 4.100 | 140 | 40 | 4.550 |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
- Dấu hiệu El Nino ở Thái Bình Dương, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng kỷ lục
- Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
- Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
- Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
- 4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
- Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
- Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia nhận định nhiều khả năng năm nay sẽ là năm ấm nhất được ghi nhận và khi nhiệt độ tăng lên thì các cơn bão mạnh cũng gia tăng. Thời gian qua, nhiều cơn siêu bão xuất hiện với sức tàn phá khủng khiếp và đạt cấp độ cao nhất của các thang đo bão.
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
(Tin Môi Trường) - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, hồi 6h ngày 26/10, vị trí tâm bão Trà Mi (bão số 6) cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.