Tài nguyên - Thiên nhiên » Năng lượng
Thủy điện A Lưới chính thức hòa lưới điện quốc gia
(20:50:44 PM 21/05/2012)
Đập Thủy điện A Lưới |
Có được kết quả nhanh chóng đó là nhờ vừa đẩy nhanh tiến độ thi công nhà máy, Công ty Truyền tải điện 2 vừa khắc phục các khó khăn do điều kiện thời tiết không thuận lợi, mưa lũ liên tục, phấn đấu chạy đua với thời gian để đưa công trình đường dây 220 kV A Lưới-Huế cán đích đúng kế hoạch.
Tuyến đường dây từ nhà máy về điểm đấu nối dài gần 29km, với 72 vị trí cột, tuy không dài nhưng hầu hết đi qua vùng rừng núi, điều kiện thi công hết sức khó khăn.
Công trình Thủy điện A Lưới được xây dựng trên sông A Sáp, là dự án thủy điện lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế tính đến thời điểm hiện nay, do Công ty Cổ phần thủy điện miền Trung làm chủ đầu tư.
Công trình có tổng vốn đầu tư là 3.234 tỷ đồng, công suất lắp máy 170MW, sản lượng điện bình quân hàng năm ước đạt 686,5 triệu kWh. Trong vùng lòng hồ, có tới 106 hộ dân phải di dời tái định cư để xây dựng công trình.
Ngoài việc cung cấp điện, Thủy điện A Lưới còn tạo cảnh quan du lịch, cải thiện môi trường sinh thái, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bà con vùng núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên-Huế vốn bị tàn phá nặng nề do bom đạn, chất dioxin của quân đội Mỹ trong chiến tranh...
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
- Tua bin điện gió ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi?
- Chưa nghiệm thu, hai nhà máy điện gió vẫn được cấp phép vận hành thương mại
- Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
- Đánh giá tác động của các dự án điện gió
- Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
- Phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về Thị trường năng lượng trong giai đoạn mới
- Nhiều nhà đầu tư điện gió lo phá sản
- Chuyển dịch năng lượng Việt Nam - cơ hội và thách thức
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.