Tài nguyên - Thiên nhiên » Năng lượng
Nhật mở cửa ngành năng lượng, thúc đẩy năng lượng tái sinh
(08:46:31 AM 03/04/2013)Lò phản ứng số 4 (trái) của nhà máy điện hạt nhân Oi tại Fukui ngày 21/7. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)
Theo kế hoạch trên, Nhật Bản sẽ tự do hóa thị trường bán lẻ điện từ năm 2016; đồng thời tách biệt các công ty lớn theo phạm vi hoạt động, như doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp cung cấp. Thời hạn thực hiện kế hoạch tách các doanh nghiệp này là từ năm 2018-2020.
Đây là một cuộc cải tổ quan trọng đầu tiên đối với ngành năng lượng của Nhật Bản kể từ đầu những năm 1950, khi các công ty cung cấp điện lớn được thành lập ở các địa phương và từ đó đến nay nắm độc quyền trong lĩnh vực này, bao gồm sản xuất, phân phối và bán lẻ đến các hộ gia đình.
Theo Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Toshimitsu Motegi, kế hoạch cải tổ này liên quan đến toàn bộ ngành năng lượng, từ mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất, đến bán lẻ và tiêu thụ. Việc tự do hóa thị trường sẽ làm tăng tính cạnh tranh, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thông qua nhiều lựa chọn về dịch vụ và giá cả. Ngoài ra, việc tách biệt các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp năng lượng có thể thúc đẩy phát triển các nguồn năng lượng tái sinh.
Nhật Bản phải chịu chi phí nhập khẩu năng lượng tăng vọt kể từ khi đóng cửa các lò phản ứng hạt nhân sau cuộc khủng hoảng tại nhà máy Fukushima. Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) điều hành nhà máy Fukushima đã phải nâng giá điện đối với hàng triệu người tiêu dùng để trang trải các khoản bồi thường và dọn dẹp nhà máy.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
- Tua bin điện gió ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi?
- Chưa nghiệm thu, hai nhà máy điện gió vẫn được cấp phép vận hành thương mại
- Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
- Đánh giá tác động của các dự án điện gió
- Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
- Phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về Thị trường năng lượng trong giai đoạn mới
- Nhiều nhà đầu tư điện gió lo phá sản
- Chuyển dịch năng lượng Việt Nam - cơ hội và thách thức
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.