Cộng đồng » Không xả rác bừa bãi
Đường số 8, khu phố 2, phường Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức: Cấm đổ rác nhưng dân vẫn “vứt”
(10:01:05 AM 28/03/2016)Đáng nói là đi sâu vào cuối con đường số 8, mọi người sẽ nhìn thấy biển cấm đổ rác với mức phạt tiền cụ thể từ 100 nghìn đến 500 nghìn đồng do tổ trưởng tổ khu phố 2 đề ra. Tthế nhưng, ở phía dưới biển cấm thì có rất nhiều rác, với những bao rác to đùng, các túi nilon các ly nhựa do những người đi đường không có ý thức vứt đi, ngoài ra còn có các thùng xốp và có cả các bộ ghế sofa do người dân ở khu vực này đem ra bỏ.
Được biết , hằng ngày ở đây đều có xe rác đến từng hộ dân lấy rác ở khu vực này, nhưng bãi rác tự tạo này vẫn một ngày lại có nhiều rác hơn.
Cô Dương Thị Hoa sống tại phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức - người thường xuyên đi qua khu vực đường số 8 ra chợ Bình Triệu, cho biết: “Để bảng cấm xả rác thì cấm cho lấy có thôi, người dân vẫn đổ rác đầy đấy, trừ khi canh me bắt tại trận phạt thật nặng tại chổ họ sợ !”.
Chính vì vậy, chính quyền và khu phố 2, phương Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức cần phải có biện pháp mạnh hơn nữa để xử phạt cá nhân vi phạm nhằm giảm tình trạng gây ô nhiễm môi trường nơi đây.
Một góc khác bên bãi rác tự phát
Có cả bộ ghế sofa nằm trong bãi rác -Ảnh chụp ngày 27/3/2016: Tín Duy
Gửi ý kiến bạn đọc về: Đường số 8, khu phố 2, phường Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức: Cấm đổ rác nhưng dân vẫn “vứt”
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ
- World Cleanup Day 2024 - Ngày hội Dọn rác tại Hà Nội
- Lặn biển dọn rác, bảo vệ rạn san hô ở đảo Lý Sơn
- Chung tay giảm rác thải nhựa tại Côn Đảo
- Cần Thơ: Xử lý nghiêm việc vứt rác bừa bãi ảnh hưởng thoát nước khi triều cường
- Người dân Huế nói “không” với túi ni-lông, nhân rộng thói quen tiêu dùng xanh
- Phát động Tuần lễ không túi ni lông tại thành phố Huế
- Trao giải cho các sáng kiến hay về môi trường
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
(Tin Môi Trường) - Những chương trình trao đổi đồ nhựa lấy quà được thực hiện ở nhiều cộng đồng hay sự kiện liên quan đến môi trường để khuyến khích người dân thu gom nhựa cho tái chế.
Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.
Hoạt động làm sạch biển huyện đảo Phú Quý
(Tin Môi Trường) - Ngày 03/8/2024, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Huyện Đoàn Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ra quân làm sạch rác thải nhựa tại bãi biển và trồng rừng phòng hộ tại khu vực ven biển Lạch Xanh, huyện đảo Phú Quý. Hoạt động với sự tham gia của gần 150 cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang các đơn vị và người dân địa phương.