Công nghệ xanh » Khoa học- Công nghệ
Phát hiện vùng nhạy cảm của phụ nữ thay cho điểm G
(20:12:07 PM 27/08/2014)Điểm G được đặt theo tên Ernst Grafenberg, một bác sĩ phụ khoa người Đức, người đề xuất sự tồn tại của nó vào năm 1950. Đây là điểm nhạy cảm với kích thích tình dục rất nổi tiếng nhưng gần đây, mọi thông tin về nó không còn đúng nữa.
Vùng nhạy cảm với kích thích tình dục mới - CUV - được mô tả là vùng khá rộng
Giờ đây, GS-BS người Ý Emmanuele A. Jannini - người đứng đầu nghiên cứu, đang làm việc tại Khoa Nội tiết và Tình dục học tại Trường ĐH Tor Vergata ở Rome - đã mô tả khu vực nhạy cảm trong y văn như sau: “Khu vực thân mật giúp tăng khoái cảm tình dục rất phức tạp. Nó không chỉ đơn giản là một điểm, mà bao gồm cả âm vật, niệu đạo, phía trước thành âm đạo tạo thành khái niệm CUV. Đây là một cấu trúc rất năng động và nhạy cảm”.
Bác sĩ Emmanuele A. Jannini cho biết ý tưởng về cách tiếp cận một điểm tranh luận đầu tiên vào những năm 1950 là quá đơn giản. Vị giáo sư đứng đầu nghiên cứu này nói: “Kiến thức về giải phẫu và sinh lý phức tạp của CUV sẽ giúp cho chị em tránh được những thiệt hại xảy ra cho bộ phận sinh dục trong quá trình phẫu thuật và những thủ tục y tế khác. Đồng thời, vùng CUV này rất rộng, đa dạng, nhiều vị trí nên nếu được kích thích và thâm nhập đúng sẽ gây ra phản ứng cực khoái nhiều hơn”.
Hồi đầu năm nay, một số bác sĩ cũng lên tiếng về những lầm tưởng về điểm G. “Chúng tôi không nghĩ điểm G có tồn tại nhưng nếu có thì không phải là một cấu trúc vật lý cụ thể”, tiến sĩ Samuel Wood – Giám đốc khoa học tại Trung tâm sức khỏe tình dục La Jolla – cho biết.
Thay vào đó, ông cho biết phụ nữ có một điểm gần âm vật và bên trong âm đạo gọi là điểm O. Ngoài ra, vị tiến sĩ này còn cung cấp phương pháp điều trị gọi là "tiêm O-shot" giúp tăng cường ham muốn tình dục và sự thỏa mãn mỗi khi “hành sự”. Nguyên tắc của phương pháp này là cung cấp các yếu tố tăng trưởng (thu từ máu đã được loại tiểu cầu) giúp âm vật đầy đặn hơn và "vùng kín" nhạy cảm hơn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Hàng triệu người đang bị lừa bởi website giả mạo Zalo
- Sao chổi 80.000 năm mới 'hiện hình' xuất hiện trên bầu trời Việt Nam
- Nhiều tỉnh lo bị ngắt dữ liệu đất đai, hàng vạn hồ sơ ùn tắc
- Du khách ra vịnh Hạ Long như "mất tích" vì không có sóng điện thoại
- TP.HCM sử dụng máy bay không người lái, tàu tự hành, máy quét laser vẽ mô hình 3D kênh rạch
- Ong vò vẽ chúa có thể sống dưới nước cả tuần
- Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex
- Phát hiện "quái vật Tây Bengal" giống T-rex lai cá sấu
- Cảnh báo: Xuất hiện nhiều biến thể virus Elknot nhắm tới máy chủ Linux Việt Nam
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.
Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.