Công nghệ xanh » Khoa học- Công nghệ
Muỗi hóa thạch triệu năm vẫn còn no ứ máu
(15:50:40 PM 15/10/2013)
Mẫu hóa thạch muỗi này nằm trong một phiến đất sét ở phía tây bắc Montana (Mỹ) trong tình trạng no căng máu sau khi châm vòi vào một con chim hay loại động vật có vú nào đó nhưng không may đã bị rơi và chìm xuống đáy hồ nước.
Thông thường, phát hiện về loài côn trùng chết cách đây nhiều năm không hoàn toàn mới lạ. Tuy nhiên, con muỗi trên không tự phân hủy ngay lập tức sau khi chết mà biến đổi thành hóa thạch và tồn tại trong thời gian dài.
Dale Greenwalt, một nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Quốc gia Lịch sử Tự nhiên ở Washington nói với Live Science: "Hóa thạch này rất đặc biệt, nó nằm trong một phiến đất sét, một loại đá được hình hành từ các lớp trầm tích lắng đọng dưới đáy hồ nước. Trong khi đó, hầu hết các loại hóa thạch côn trùng được tìm thấy trong hổ phách, phần còn sót lại của nhựa cây khô, nơi côn trùng được bảo quản tốt hơn".
Trong khi nghiên cứu, các nhà khoa học có thể khám phá sâu bên trong của hóa thạch muỗi nhờ các phân tử bismuth, một loại kim loại nặng có thể làm bốc hơi các chất hóa học được tìm thấy trong hóa thạch. Những chất hóa học trong không khí sau đó được phân tích bằng một máy phổ kế, một thiết bị có thể xác định chất hóa học dựa trên khối lượng nguyên tử. Kỹ thuật này cho phép khám phá các mẫu hóa thạch mà không phải phá hủy mẫu vật như kỹ thuật mài hóa thạch thường được sử dụng trước đây.
"Phát hiện này thực sự rất có ý nghĩa, nó đã cung cấp các bằng chứng cho thấy porphyrin, hợp chất hữu cơ được phát hiện trong các sinh vật sống từ vi khuẩn đến con người là cực kỳ ổn định. Nhờ đó, các nhà khoa học có thể nghiên cứu các loài động vật và thực vật đã chết từ rất lâu.", Mary Schweitzer, nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Khoa học Tự nhiên Bắc Carolina, nói.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Hàng triệu người đang bị lừa bởi website giả mạo Zalo
- Sao chổi 80.000 năm mới 'hiện hình' xuất hiện trên bầu trời Việt Nam
- Nhiều tỉnh lo bị ngắt dữ liệu đất đai, hàng vạn hồ sơ ùn tắc
- Du khách ra vịnh Hạ Long như "mất tích" vì không có sóng điện thoại
- TP.HCM sử dụng máy bay không người lái, tàu tự hành, máy quét laser vẽ mô hình 3D kênh rạch
- Ong vò vẽ chúa có thể sống dưới nước cả tuần
- Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex
- Phát hiện "quái vật Tây Bengal" giống T-rex lai cá sấu
- Cảnh báo: Xuất hiện nhiều biến thể virus Elknot nhắm tới máy chủ Linux Việt Nam
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.
Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.