Thứ ba, 26/11/2024, 03:38:03 AM (GMT+7)

So sánh rủi ro:Thay đổi khí hậu như rớt máy bay

(10:49:30 AM 30/09/2013)
(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học về khí hậu đã báo cáo vào hôm thứ sáu vừa qua phải đến 95% số người đang gây ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu và làm Trái đất ấm dần lên.

Hơi máy bay và những con đường mòn gần sân bay Manchester 

 

Họ cũng chắc rằng đến hơn 66% rằng nhiệt độ sẽ tăng từ 1,5 đến 4,5 độ Celsius nếu mức độ cacbon tăng gấp đôi so với mức tiền công nghiệp. Những phát hiện này đã được công bố trong báo cáo đánh giá thứ năm của Uỷ Ban Liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu.

 

Báo cáo khí hậu IPCC: Những gì tốt sẽ xảy ra?

 

Ngôn ngữ của xác suất, sự tự tin và không chắc chắn của các nhà khoa học để giải thich mối liên kết giữa cacbon và khí hậu có thể sẽ cần đến tinh thần vững chắc. Đối với chúng ta, xác suất 66% có thể là không lo ngại, nhưng cái rủi ro (xác suất có thể xảy ra mà hậu quả được nhân đôi lên nhiều lần) mà biến đổi khí hậu có thể chấp nhận được.

 

Nhưng có phải thật sự là như vậy?

 

Nhà sáng lập về các thử thách toàn cầu ở Thuỵ Điển đã đưa ra một rủi ro toàn cầu và các chỉ số hay GROI để giúp họ hiểu rõ hơn về các xác suất khí hậu

 

GROI so sánh khả năng về một viễn cảnh thay đổi khí hậu với sét đánh hoặc các tai nạn máy bay.

 

Ví dụ, ở mức 400 phần triệu cacbon. IPCC ước tính rằng mỗi 22% khả năng sẽ tăng lên 2 độ Celsius. Các nhà khoa học tranh cãi rằng 2 độ Celsius là đã vượt xa ngưỡng mà Trái đất phải hứng chịu các tác động của biến đổi khí hậu. Hiện tại chúng ta đã lơ lửng ở mức gần 400 phần triệu cacbon.

 

Để hiểu được những con số này, hãy xem xét các vụ tai nạn máy bay gây tử vong. Xác suất tai nạn của một vụ máy bay là 0,0001 phần trăm hoặc khoảng 30 vụ tai nạn một năm.

 

Nếu xác suất tăng lên 22%, thì sẽ có 6648000. Có nghĩa là 759 vụ tai nạn mỗi giờ.

 

Toàn cầu đang nóng lên: Tại sao chỉ có 95% là chắc chắn?

 

Đó là một rủi ro thật sự cao cho những người chấp nhận bay. Vì vậy, tại sao chúng ta lại đồng ý chấp nhận các rủi ro cho hành tinh của mình?

 

IPCC báo cáo rằng chúng ta cần giới hạn lượng khí thỉ cacbon đến 1000 tỷ tấn để có được 66% chắc chắn rằng nhiệt độ ấm lên toàn cầu sẽ không vượt quá 2 độ Celsius.

 

Về các vụ tai nạn máy bay, khả năng xảy ra sẽ  là 2483 vụ tai nạn mỗi giờ.

 

“Được biết rằng sẽ rất khó để xảy ra một vụ tai nạn máy bay và sẽ rất khó chịu để đối mặt với những con số như thế”, nhà sáng lập về các thách thức toàn cầu cho biết. “Sẽ còn ai chịu rủi ro để bay?”. Cõ lẽ sẽ không. Vì vậy, tại sao chúng ta lại chấp nhận rủi ro cho Trái Đất.

NGỌC NHIÊN tmt (Nguồn: Discovery)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: So sánh rủi ro:Thay đổi khí hậu như rớt máy bay

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023

(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI