Khí hậu
Lớp băng vĩnh cửu sẽ thúc đẩy sự nóng lên toàn cầu
(17:02:41 PM 26/08/2011)
Mô phỏng tầng đất đóng băng vĩnh cửu, bao gồm các quy trình carbon tích lũy trong đất ( Ảnh của Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley)
Nghiên cứu được dẫn đầu bởi Charles Koven của Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (Viện Berkeley) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ. Cùng tham gia với ông còn có một đội ngũ các nhà khoa học từ Pháp, Canada, và Anh Quốc. Mô hình được tiến hành tại một cơ sở siêu máy tính thuộc Ủy ban Năng lượng Thay thế và Năng lượng Nguyên tử của Pháp.
Phát hiện của họ trái ngược với kết quả của Mô hình nghiên cứu công bố trong Báo cáo của Uỷ ban liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu – bản số 4 năm 2007. Mô hình này cho rằng biến đổi khí hậu sẽ khiến cho thực vật ở vùng vĩ độ cao phát triển, từ đó hấp thụ nhiều khí carbon từ bầu khí quyển hơn là lượng khí carbon phát tán từ việc tan lớp băng vĩnh cửu.
Không như mô hình trước đó, mô hình mới phân tích chi tiết quy trình khí carbon tích lũy trong đất vĩ độ cao qua nhiều thiên niên kỷ, và qui trình khí carbon được giải phóng khi băng vĩnh cửu tan ra. Mô hình nàycho thấy có nhiều khí carbon trong đất hơn so với các mô hình trước đây. Nó cũng phân tích kỹ hơn tính dễ phân hủy của carbon khi đất nóng lên.
Kết quả là, mô hình mới phát hiện ra rằng sự hấp thụ khí carbon của thực vật tuy có tăng lên, nhưng không so được với một số lượng lớn hơn nhiều khí carbon thải vào khí quyển.
“Nghiên cứu về qui trình tích lũy khí carbon trong các tầng đất đóng băng vĩnh cửu hóa ra là rất quan trọng" - Ông Koven cho biết. "Mô hình trước đây có xu hướng đánh giá thấp đáng kể số lượng khí cácbon trong đất ở vĩ độ cao bởi vì họ thiếu phân tích quy trình khí carbon tích tụ trong đất. Mô hình của chúng tôi cho thấy cónhiều khí carbon trong đất hơn, do đó có nhiều khí carbon hơn sẽ được giải phóng do sự nóng lên toàn cầu".
Koven và các đồng nghiệp đã ước tính được khối lượng khí carbon và methane (trong đó có chứa carbon) có thể được giải phóng bởi hệ sinh thái vùng Bắc Cực do biến đổi khí hậu là khoảng hơn hai nghìn tỷ tấn. Những vùng này có vai trò quan trọng đối với vòng tuần hoàn khí carbon toàn cầu bởi vì đất của chúng chúng rất giàu cácbon, tích tụ trong đất đóng băng và các lớp than bùn qua hàng ngàn năm.
Phần lớn khí carbon này hiện đang bị mắc kẹt và không tham gia vòng tuần hoàn. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng một phần của nó có thể được giải phóng để đáp ứng với sự nóng lên và trở thành một yếu tố quan trọng liên quan tới biến đổi khí hậu toàn cầu.
Minh Nguyễn (Theo ScienceDaily, 24 /8/ 2011)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- AI: Giải pháp mới chống biến đổi khí hậu
- Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu
- Cảnh báo nguy cơ xung đột gia tăng do biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu: Băng trên dãy Himalaya tan nhanh hơn nhiều so với thập niên trước
- Biến đổi khí hậu: Vai trò của động vật ăn cỏ trong ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học
- Thoát lũ ra biển Tây - cuốn "sử ký" đặc biệt về bão lũ đất phương Nam thế kỷ 20
- Khí hậu và môi trường 2021: Lẽ ra phải làm được nhiều hơn…
- Biến đổi khí hậu: Sám hối phải đạo
- Kinh tế học của khí hậu
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
- Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
- Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
(Tin Môi Trường) - Nhận định xu thế thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Miền Bắc khả năng có rét đậm vào khoảng 28 tháng chạp và duy trì nền nhiệt thấp đến những ngày chính Tết.
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).