Tin tức » Hoạt động VACNE
Khởi động dự án “Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và hóa chất nguy hại tại Việt Nam”
(18:10:33 PM 14/04/2016)Ông Nguyễn Thế Đồng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục môi trường phát biểu khai mạc hội nghị.
Hội thảo có sự tham dự của Phó tổng cục trưởng Tổng cục môi trường Nguyễn Thế Đồng; Đại diện UNDP ông Đào Xuân Lai; đại diện bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Y tế; Đại diện Sở TN&MT một số tỉnh, các tổ chức quốc tế, các chuyên gia đầu ngành và đông đảo báo chí đến đưa tin.
Hôi thảo nhằm giới thiệu các hoạt động chính, lấy ý kiến của các bên liên quan về những hoạt động sửa đổi, bổ sung và thảo luận về kế hoạch hoạt động của dự án “Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất nguy hại tại Việt Nam” để triển khai hoạt động trong 03 năm (2016- 2018). Hội thảo cũng là cơ hội để các trao đổi, tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện Công ước Stockholm về các chất POP.
Tính đến năm 2010, Việt Nam có hơn 1.000 khu vực bị ô nhiễm, trong đó gần 300 khu vực bị ô nhiễm các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP). Với sự hỗ trợ của UNDP, hơn 900 tấn hóa chất bảo vệ thực vật đã bị tiêu hủy và 3000 mét2 đất ô nhiễm được vào bãi tiêu hủy. Tuy vậy, vẫn còn nhiều điểm ô nhiễm chưa được xử lý triệt để. Nhiều tai nạn lao động công nghiệp và tình trạnh ô nhiễm vân xconf tồn tại do thiếu chính sách toàn diện về quản lý hóa chất an toàn thân thiện với môi trường, cũng như chưa có đủ các biện phápphòng ngừa ô nhiễm và ý thức về quy trình an toàn cũng như rủi ro hóa chất với sức khỏe con người.
Toàn cảnh hội nghị
Đứng trước thực trạng đó, dự án “Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất nguy hại tại Việt Nam” với tổng trị giá 2,55 triệu USD, dưới sự tài trợ từ Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) ra đời, do Bộ Tài nguyên & Môi trường (Bộ TN&MT), cùng chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phới hợp thực hiện dưn án. Với mục tiêu tiếp tục giảm thiểu các rủi ro môi trường và sức khỏe con người thông qua việc giảm phát thải và phơi nhiễm các chất độc POP, thủy ngân và hóa chất ung thu. Mục tiêu này đạt được bằng cách xây dựng một khung pháp lý và thể chế tổng thể.
Phát biểu tại hội thảo, Phó Tổng cục trưởng- Tổng cục môi trường ông Nguyễn Thế Đồng nhấn mạnh: “tại Việt Nam, tăng cường kiểm soát ô nhiễm hóa chất được xác định là một trong những ưu tiên quan trọng của chính phủ Việt Nam. Phù hợp với lộ trình ưu tiên và yêu cầu của Quốc gia. GEF thông qua UNDP đã hỗ trợ Việt Nam thực hiện dự án PHCM với mục tiêu nhằm tiếp tục giảm thiểu các rủi ro môi trường và sức khỏe con người thông qua giảm phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất nguy hại”.
Trong đó, dự án gồm 04 hợp phần: hợp phần 1: Xây dựng và thực thi khung hcisnh sách quản lý an toàn về môi trường hóa chất, bao gồm các chất POP và PTS; Hợp phần 2: Quan trắc và báo cáo các chất POP, PTS; Hợp phần 3: Quản lý các khu vực bị ô nhiễm các chất POP; hợp phần 4: Kiểm kê dữ liệu cơ sở quốc gia về thủy ngân và giảm phát thải thủy ngân.
Ông Carlogi Lupi- chuyên gia của dự án đang trình bày Báo cáo khởi động dự án.
Dự kiến, dự án mới sẽ trợ giúp kỹ thuật nhằm xây dựng các quy định và hướng dẫn kỹ thuật mới liên quan đến quản lý các hóa chất một cách an toàn, thân thiện với môi trường như các chất hữu cơ khó phân hủy (POP), chất độc hại khó phân hủy (PTS) và thủy ngân. Dự án cũng giúp quản lý các khu vưc ô nhiễm theo phương pháp tiếp cận đánh giá và quản lý rủi ro theo yêu cầu của các Công ước quốc tế mà chính phủ Việt Nam tham gia.
Cũng trong khuôn khổ hội thảo, đại diện Sở TN&MT các tỉnh Bình Dương, Nghệ An, Quảng Bình cũng cũng đã có cơ hội trao đổivà trình bày hiện trạng, khó khăn và thách thức của địa phương trong công tác quản lý hóa chất, tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật và ô nhiễm hóa chất.
Gửi ý kiến bạn đọc về: Khởi động dự án “Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và hóa chất nguy hại tại Việt Nam”
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Ông Ngô Quang Sự được bầu làm Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Bình Dương
- Lãnh đạo của VACNE giảng bài tại Hội nghị tập huấn cho cộng đồng Công giáo về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam tham gia Hội thảo về phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu của Liên bang Nga
- Lãnh đạo VACNE tham dự Hội thảo và tặng sách cho Đại sứ quán Israel
- Cây Gõ mật đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 45 cây cổ thụ đủ tiêu chuẩn công nhận Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
- Công nhận cây Muỗm tại huyện Như Xuân (Thanh Hóa) là Cây Di sản Việt Nam
- Công nhận cây di sản Việt Nam tại từ đường dòng họ Lê Tước
- VACNE trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam và tư vấn cho VQG Xuân Sơn về giải pháp Bảo tồn Đa dạng sinh học bền vững
- Nhà khoa học chân chính của Hội Bảo vệ TN &MT Việt Nam được vinh danh “Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024”
- Lễ đón nhận Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đầu tiên ở Quảng Bình
- Thêm 45 cây cổ thụ đủ tiêu chuẩn công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam tham gia Hội thảo về phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu của Liên bang Nga
- Lãnh đạo VACNE tham dự Hội thảo và tặng sách cho Đại sứ quán Israel
- Cây Gõ mật đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Ông Ngô Quang Sự được bầu làm Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Bình Dương
- Công nhận cây Muỗm tại huyện Như Xuân (Thanh Hóa) là Cây Di sản Việt Nam
- VACNE trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam và tư vấn cho VQG Xuân Sơn về giải pháp Bảo tồn Đa dạng sinh học bền vững
- Lễ đón nhận Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đầu tiên ở Quảng Bình
- Nhà khoa học chân chính của Hội Bảo vệ TN &MT Việt Nam được vinh danh “Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024”
- Công nhận cây di sản Việt Nam tại từ đường dòng họ Lê Tước
- Thêm 45 cây cổ thụ đủ tiêu chuẩn công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Gõ mật đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Lãnh đạo VACNE tham dự Hội thảo và tặng sách cho Đại sứ quán Israel
- Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam tham gia Hội thảo về phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu của Liên bang Nga
- Lãnh đạo của VACNE giảng bài tại Hội nghị tập huấn cho cộng đồng Công giáo về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
(Tin Môi Trường) - Bộ trưởng Công Thương yêu cầu các cơ quan liên quan ở nhiều địa phương phải thông báo sớm cho người dân trước khi vận hành xả lũ, nhất là trong tình huống xả lũ khẩn cấp.
Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.