Trẻ em suy dinh dưỡng đang gia tăng tại Đông Á
(16:02:11 PM 19/07/2012)Ảnh minh họa
Cứ bốn năm một lần tổ chức lại cho ra chỉ số phát triển của trẻ để đo sự phát triển của trẻ dựa trên ba tiêu chí: Số trẻ em đến trường, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi và số trẻ em nhẹ cân.
Bên cạnh những tiến triển đáng ghi nhận trong việc giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em và khuyến khích trẻ em đến trường thì vấn đề suy dinh dưỡng cấp lại đang ngày một gia tăng.
Tại các nước Đông Á, tỷ lệ trẻ em thể nhẹ cân – một chỉ số về suy dinh dưỡng cấp – tăng xấp xỉ 17%.
Phát hiện này được công bố trong bối cảnh giá xăng dầu và thực phẩm tăng một cách bất ổn định, khiến cho các gia đình càng gặp khó khăn hơn trong việc nuôi dưỡng con cái một cách hợp lý.
“Khi giá thực phẩm và xăng dầu tăng, trẻ em là những đối tượng bị cắt giảm đầu tiên. Chỉ số phát triển ở trẻ chứng minh rất rõ điều này. Chúng ta nhìn thấy những cải thiện về mặt sức khỏe và giáo dục, “ Giám Đốc Điều Hành của Save the Children Jasmine Whitbread cho biết. “ Tuy nhiên, chúng ta phải quên sự cần thiết cơ bản nhất là : thực phẩm. Sự gia tăng một cách báo động về số trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp đang đe các chính phủ và cộng đồng quốc tế phải làm lại các công họ đã làm trong nhiều thập kỉ qua.”
Tuy nhiên, bức tranh này ở các khu vực khác của Châu Á rõ ràng có khác nhau. Trung Quốc, quốc gia có số dân đông nhất thế giới, là leo lên đến vị trí cao nhất trong khu vực vượt qua 13 nước đứng hàng thứ 29th trong chỉ số. Tỷ lệ trẻ em nhẹ cân giảm 6 điểm phần trăm.
Nhât Bản là quốc gia đứng đầu với 0% số trẻ nhẹ cân và tỷ lệ đến trường là 100%.
“Chúng ta đang thấy là việc này có thể xảy ra. Chúng ta cần hành động ngay và đưa ra những mục tiêu quốc gia và quốc tế nhằm giảm tỵ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cấp, “ bà Whitbread chia sẻ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- "Rốn lũ" Bình Định sau bão
- Nợ lương ở các công ty công ích: Sở Tài nguyên - môi trường TP HCM nhận sai sót
- Nhà ngập cả mét bùn, 13 người Thanh Hóa chết, mất tích sau lũ
- Tình người trong cơn lũ dữ ở Thanh Hóa
- Lũ khủng khiếp cuốn đứt chân đường dẫn lên cầu treo Chôm Lôm
- Thảm họa vỡ đập thủy điện tại Lào
- Những hình ảnh xúc động tại tâm lũ Yên Bái
- Vượt lên số phận
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
(Tin Môi Trường) - Những chương trình trao đổi đồ nhựa lấy quà được thực hiện ở nhiều cộng đồng hay sự kiện liên quan đến môi trường để khuyến khích người dân thu gom nhựa cho tái chế.
Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
(Tin Môi Trường) - Chương trình Đô thị giảm nhựa được thực hiện ở cấp toàn cầu với 42 đô thị tham gia, trong đó tại Việt Nam có 9 đô thị đã ký cam kết, ban hành kế hoạch và đang tích cực triển khai kế hoạch hành động. Đây là một nỗ lực lớn của chương trình này tại Việt Nam, để đạt được những kết quả bước đầu này, Bộ Tài nguyên và Môi trường nói riêng, Chính phủ Việt Nam nói chung ghi nhận sự hỗ trợ, đồng hành hỗ trợ của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đến Chính phủ Việt Nam, cộng đồng cư dân các địa phương trong cả nước.