»

Thứ năm, 21/11/2024, 20:35:21 PM (GMT+7)

Quảng Ngãi:Lội sông đi học vì cầu tre thu phí Tin ảnh

(11:16:31 AM 10/03/2013)
(Tin Môi Trường) - Mùa mưa thì đu dây, còn vào mùa nắng, hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi), phải lội sông sâu đến trường tìm "chữ" vì không có tiền trả phí qua cầu tre.

 

Vào[-]mùa[-]nắng[-]những[-]chiếc[-]bè[-]phao[-]ngưng[-]hoạt[-]động,[-]người[-]dân[-]tự[-]làm[-]cầu[-]tre[-]bắc[-]ngang[-]qua[-]sông[-]Re[-]lập[-]trạm[-]thu[-]phí[-]từ[-]2000[-]đến[-]5000[-]đồng[-](kèm[-]theo[-]xe[-]đạp,[-]xe[-]máy)[-]hai[-]lượt[-]qua[-]lại.[-]Hôm[-]nào[-]có[-]tiền[-]nộp[-]phí[-]qua[-]cầu[-]thì[-]học[-]sinh[-]ở[-]các[-]thôn:[-]Làng[-]Bung,[-]Mò[-]O,[-]Làng[-]Gìa,[-]Làng[-]Chai[-]vượt[-]sông[-]Re[-]qua[-]Làng[-]Tranh[-]đến[-]trường[-]đi[-]trên[-]chiếc[-]cầu[-]tre[-]này.[-]Còn[-]những[-]ngày[-]không[-]có[-]tiền[-]nộp[-]phí[-]qua[-]cầu[-]thì[-]học[-]sinh[-]Tiểu[-]học,[-]THCS[-]Sơn[-]Ba[-]đành[-]lội[-]sông[-]sâu[-]đến[-]trường.

Mùa nắng, những chiếc bè phao ngưng hoạt động, người dân thôn Bung, Mò O, làng Già, làng Chai tự làm cầu tre bắc ngang qua sông Re để thu phí 2.000 - 5.000 đồng (kèm theo xe đạp, xe máy) hai lượt qua lại. Hôm nào có tiền thì học sinh đi cầu tre đến trường, khi hết tiền thì đành lội sông.

Học[-]sinh[-]trường[-]THCS[-]Sơn[-]Ba[-]vượt[-]qua[-]quãng[-]sông[-]sâu[-]từ[-]Làng[-]Bung[-]qua[-]Làng[-]Tranh[-]đến[-]lớp.

Học sinh THCS Sơn Ba vượt qua quãng sông sâu từ làng Bung qua làng Tranh đến lớp.

Đội[-]áo[-]lạnh,[-]sách[-]vở[-]trên[-]đầu[-]trên[-]đường[-]vượt[-]sông.

Đội áo lạnh, sách vở trên đầu, dò dẫm vượt sông.

Nam[-]sinh[-]ôm[-]chặt[-]sách[-]vở[-]và[-]quần[-]dài[-]vượt[-]sông.

Nước thường ngập đến bụng nên các bạn nam sinh thường cởi quần dài khi vượt sông.

Sách[-]vở[-]rơi[-]xuống[-]sông[-]ướt[-]nhèm,[-]lấm[-]lem[-]bùn[-]đất[-]là[-]chuyện[-]thường.

Sách vở rơi xuống sông ướt nhèm, lấm lem bùn đất là chuyện thường. Ông Đặng Ngọc Dũng, Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà xót xa, do địa hình cách trở nên nhiều năm qua đường đến trường của hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba còn quá gian nan vất vả. Mùa mưa thì "đu dây" kéo bè đến trường, mùa nắng thì tìm địa điểm nào cạn nhất để vượt sông (do gia đình nghèo nên không thể trang trải tiền nộp phí) qua những chiếc cầu tre do người dân tự làm.

Không[-]chỉ[-]vượt[-]quãng[-]sông[-]Re[-]hơn[-]300[-]mét,[-]học[-]sinh[-]trường[-]Tiểu[-]học,[-]THCS[-]Sơn[-]Ba[-]còn[-]vượt[-]qua[-]nhiều[-]con[-]suối[-]rộng[-]để[-]đến[-]trường[-]học[-]tập.[-]Thầy[-]giáo[-]Đặng[-]Ngọc[-]Việt,[-]Phó[-]Hiệu[-]trưởng[-]trường[-]THCS[-]Sơn[-]Ba[-]cho[-]biết,[-]mùa[-]mưa[-]học[-]sinh[-]"đu[-]dây"[-]kéo[-]bè[-]vượt[-]sông[-]hiểm[-]nguy[-]rình[-]rập[-]đã[-]đành,[-]đằng[-]này,[-]mùa[-]nắng[-]đường[-]đến[-]trường[-]của[-]các[-]em[-]vẫn[-]còn[-]quá[-]gian[-]nan,[-]nguy[-]hiểm.[-]"[-]Nhiều[-]lần[-]nhà[-]trường[-]kiến[-]nghị[-]với[-]chính[-]quyền[-]địa[-]phương[-]can[-]thiệp[-]thế[-]nhưng[-]lãnh[-]đạo[-]xã[-]bảo[-]người[-]dân[-]tự[-]làm[-]cầu[-]tre[-]bắc[-]qua[-]sông[-]thu[-]phí[-]nên[-]khó[-]can[-]thiệp[-]được”,[-]thầy[-]giáo[-]Việt[-]thổ[-]lộ.

Không chỉ vượt quãng sông Re rộng hơn 300 m, học sinh Tiểu học, THCS Sơn Ba còn vượt qua nhiều con suối rộng để đến trường. Thầy Đặng Ngọc Việt, Hiệu phó THCS Sơn Ba cho biết, nhiều lần trường kiến nghị với chính quyền địa phương can thiệp nhưng lãnh đạo xã bảo người dân tự làm cầu tre bắc qua sông, họ có quyền thu phí.

Nữ[-]sinh[-]vượt[-]sông[-]đến[-]trường[-]học[-]tập[-]với[-]chiếc[-]quần[-]áo[-]ướt[-]sũng.[-]Cô[-]giáo[-]Lưu[-]Nguyễn[-]Thúy[-]Ly,[-]giáo[-]viên[-]trường[-]Tiểu[-]học[-]Sơn[-]Ba[-]bộc[-]bạch,[-]thương[-]học[-]trò[-]nghèo,[-]có[-]hôm[-]các[-]giáo[-]viên[-]trích[-]tiền[-]lương[-]hỗ[-]trợ[-]các[-]em[-]tiền[-]phí[-]qua[-]cầu[-]thế[-]nhưng[-]chỉ[-]vài[-]hôm[-]sau[-]hết[-]tiền[-]là[-]các[-]em[-]đành[-]lội[-]sông[-]Re[-]đến[-]trường[-]vừa[-]học[-]vừa[-]run[-]vì[-]lạnh[-]khó[-]thể[-]cầm[-]được[-]nước[-]mắt.

Nhiều em ngồi học mà quần sũng nước. Cô Lưu Nguyễn Thúy Ly, giáo viên Tiểu học Sơn Ba bộc bạch, thương học trò nghèo, có hôm các giáo viên trích tiền lương hỗ trợ các em tiền phí qua cầu nhưng chỉ vài hôm sau hết tiền là các em lại phải lội sông Re để rồi vừa học vừa run.

Những[-]hôm[-]trời[-]mưa[-]lớn,[-]mực[-]nước[-]trên[-]các[-]sông,[-]suối[-]dâng[-]cao[-]các[-]lớp[-]học[-]nơi[-]đây[-]học[-]sinh[-]vắng[-]hơn[-]1/3.[-]Trường[-]Tiểu[-]học,[-]THCS[-]Sơn[-]Ba[-]phải[-]bố[-]trí[-]các[-]giáo[-]viên[-]dạy[-]học[-]bù[-]cho[-]học[-]sinh[-]vào[-]những[-]ngày[-]sau[-]đó.

Những hôm trời mưa lớn, mực nước trên các sông suối dâng cao khiến học sinh không thể đến trường, có lớp vắng hơn 1/3 sĩ số. Tiểu học THCS Sơn Ba phải bố trí các giáo viên dạy học bù cho học sinh vào những ngày sau đó. Trước thực trạng này, huyện Sơn Hà đã nhiều lần kiến nghị tỉnh Quảng Ngãi xem xét hỗ trợ đầu tư chiếc cầu kiên cố bắc ngang qua sông Re nhưng do kinh phí quá lớn lên đến hàng chục tỷ đồng nên chưa thực hiện được. Mới đây Quảng Ngãi đã đồng ý chủ trương xây cầu qua sông Re ở xã Sơn Ba nhưng hiện vẫn chờ Ban Thường vụ Tỉnh ủy thông qua. 
Theo VnExpress
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Quảng Ngãi:Lội sông đi học vì cầu tre thu phí

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
CPECO VACNE
 Tiễn biệt GS.TS Võ Tòng Xuân - Một con người của tình thương và công việc

Tiễn biệt GS.TS Võ Tòng Xuân - Một con người của tình thương và công việc

(Tin Môi Trường) - Vào lúc 7g30 ngày 22/8/2024 tại Nhà tang lễ TP Cần Thơ, Ban tang lễ và gia đình tổ chức lễ truy điệu tiễn đưa GS.TS. Võ Tòng Xuân, Anh hùng Lao động, Nhà giáo Nhân dân về nơi an nghỉ cuối cùng tại quê nhà Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Ông Lê Văn Nưng, Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang, Trưởng Ban lễ tang đọc diễn văn truy điệu: Một lịch sử tường tận, sáng ngời từ ngày người con của đồng đất An Giang ra đời, thời niên thiếu, lớn lên, trưởng thành đến ngày làm rạng rỡ quê hương, đóng góp vô cùng to lớn cho nông nghiệp, giáo dục nước nhà.

Tin Môi Trường
 Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt

Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt

(Tin Môi Trường) - Giáo sư Võ Tòng Xuân là một trong những nhà khoa học nông nghiệp vĩ đại không chỉ của Việt Nam mà còn của thế giới. Với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho sự nghiệp nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, ông đã để lại dấu ấn sâu đậm qua những công trình nghiên cứu, những giải pháp thực tiễn mang tính đột phá, và đặc biệt là những đóng góp to lớn trong việc cải thiện cuộc sống bền vững của hàng triệu nông dân.

VACNE 30 năm
 Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon

(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 World Cleanup Day 2024 - Ngày hội Dọn rác tại Hà Nội

World Cleanup Day 2024 - Ngày hội Dọn rác tại Hà Nội

(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 29/09/2024, gần 200 tình nguyện viên đã tham dự sự kiện “Ngày hội Dọn rác Thế giới - World Cleanup Day 2024” tại tuyến đường Phạm Hùng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI