Xôn xao với bức ảnh "người khỉ"
(15:31:12 PM 27/10/2012)(Tin Môi Trường) - Liệu đây có phải là mắt xích trong quá trình tiến hóa từ khỉ sang người?
Năm 1937, một tạp chí Hà Lan mang tên Het Leven đã đăng tải hình ảnh về một “người khỉ” bí ẩn. Nhân vật này có đôi môi khổng lồ, vầng trán nhăn nheo và dáng đi vụng về. Đây từng được coi là “mắt xích” còn thiếu trong quá trình tiến hóa từ khỉ sang người.
![Xôn[-]xao[-]với[-]bức[-]ảnh[-]"người[-]khỉ",[-]Phi[-]thường[-]-[-]kỳ[-]quặc,[-]nguoi[-]khi,[-]xon[-]xao,[-]chuyen[-]la,[-]chuyen[-]la[-]the[-]gioi,[-]phi[-]thuong[-]kỳ[-]quac](/public/media/media/picture/khi 1.jpg)
Hình ảnh "người khỉ" bí ẩn được đăng tải năm 1937.
Tuy nhiên, bỏ qua bất kỳ bằng chứng quan trọng nào về động vật học và nhân chủng học được tìm thấy trong suốt 100 năm qua, nhiều nhà quan sát trực tuyến đã nghiên cứu kỹ lưỡng những hình ảnh và tìm thấy những dấu hiệu cho thấy, đây có thể chỉ là sản phẩm của công nghệ make-up.
Những nhà nghiên cứu chỉ ra rằng trán của “người khỉ” luôn luôn được bao phủ bởi mái tóc trong bất kỳ tình huống nào để che dấu sự hóa trang.
![Xôn[-]xao[-]với[-]bức[-]ảnh[-]"người[-]khỉ",[-]Phi[-]thường[-]-[-]kỳ[-]quặc,[-]nguoi[-]khi,[-]xon[-]xao,[-]chuyen[-]la,[-]chuyen[-]la[-]the[-]gioi,[-]phi[-]thuong[-]kỳ[-]quac](/public/media/media/picture/khi 2.jpg)
Đây được coi là "mắt xích" trong quá trình tiến hóa từ khỉ sang người.
Một người quan sát thông minh khác cũng chỉ ra một điểm vô lý. “Người khỉ” được công bố là được tìm thấy đang sống hoang dã trong các khu rừng nhiệt đới của Brazil. Tuy nhiên, người này lại có một mái tóc được cắt đặc biệt gọn gàng.
![Xôn[-]xao[-]với[-]bức[-]ảnh[-]"người[-]khỉ",[-]Phi[-]thường[-]-[-]kỳ[-]quặc,[-]nguoi[-]khi,[-]xon[-]xao,[-]chuyen[-]la,[-]chuyen[-]la[-]the[-]gioi,[-]phi[-]thuong[-]kỳ[-]quac](/public/media/media/picture/khi 3.jpg)
Tuy nhiên, có nhiều điểm nghi vấn về nhân vật này đã bị phát hiện.
Một số ý kiến khác cho rằng, “người khỉ” này rất có thể là một cá nhân không may sinh ra với dị tật bẩm sinh và đã bất đắc dĩ bị người khác lợi dụng.
Tuy nhiên, trong suốt thế kỷ 20 và và những thập niên đầu của thế kỷ 21, những báo cáo phát hiện các con khỉ hoang dã có các đặc điểm khác thường sống tại các địa điểm xa xôi, hẻo lánh đã cuốn hút độc giả trên toàn thế giới.
Một trong những câu chuyện được ghi nhận đã xảy ra trong rừng rậm Nam Mỹ, khi Francois De Loys, một người Thụy Sĩ đã dẫn đầu một đoàn thám hiểm dọc theo biên giới giữa Colombia và Venezuela từ năm 1917 đến 1920.
![Xôn[-]xao[-]với[-]bức[-]ảnh[-]"người[-]khỉ",[-]Phi[-]thường[-]-[-]kỳ[-]quặc,[-]nguoi[-]khi,[-]xon[-]xao,[-]chuyen[-]la,[-]chuyen[-]la[-]the[-]gioi,[-]phi[-]thuong[-]kỳ[-]quac](/public/media/media/picture/khi 4(1).jpg)
Con khỉ kỳ lạ có dáng đi thẳng và số lượng răng như con người.
Trong khi cắm trại gần sông Tarra, hai sinh vật giống như những con khỉ lớn cao 1,57 mét đã đến gần đoàn thám hiểm và bắt đầu gào thét. Lo sợ cho sự an toàn của nhóm, De Loys đã bắn chết con khỉ đực và nhận ra rằng đây là một con vật đặc biệt. Mặc dù giống như một con khỉ nhện nhưng con thú này không có đuôi và chỉ có 32 chiếc răng (bằng số răng 1 người bình thường có), so với loài khỉ sống ở Bắc và Nam Mỹ thông thường có 36 răng.
Ngoài ra, rất nhiều truyền thuyết cổ xưa khác cũng nhắc đến nhân vật “lai” giữa khỉ và người.
(Nguồn: TTVN_
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.
.jpg)