»

Chủ nhật, 19/01/2025, 03:13:31 AM (GMT+7)

Trái đất từng là một hành tinh thối

(19:17:28 PM 01/05/2013)
(Tin Môi Trường) - Nếu đứng trên trái đất vài triệu năm trước, có lẽ bạn sẽ không thể sống nổi, bởi khi đó địa cầu là một hành tinh thối.

 

Hiện[-]tượng[-]dị[-]dưỡng[-]của[-]vi[-]sinh[-]vật[-]khiến[-]trái[-]đất[-]bốc[-]mùi[-]thối[-]cách[-]đây[-]vài[-]triệu[-]năm.[-]Ảnh:[-]Livescience.
Hiện tượng dị dưỡng của vi sinh vật khiến trái đất bốc mùi thối cách đây vài triệu năm. Ảnh: Livescience.

 

Martin Brasier, một giáo sư bộ môn khoa học trái đất của Đại học Oxford tại Anh, cùng các cộng sự tìm hiểu các quá trình sinh hóa trên trái đất từ 1,9 triệu năm trước. Bằng cách phân tích các hóa thạch của một chủng vi khuẩn, họ nhận thấy nhiều vi khuẩn yếm khí ăn các loại vi khuẩn khác - một hành vi mà giới sinh học gọi là "dị dưỡng", Livescience đưa tin.

 

Những vi sinh vật dị dưỡng không thể tự tạo ra dưỡng chất nên chúng phải ăn vi sinh vật khác để lấy dưỡng chất. Ngược lại, sinh vật tự dưỡng (cây cối) có khả năng tự tổng hợp thức ăn từ ánh sáng mặt trời hoặc những chất vô cơ.

 

Nhóm nghiên cứu dự đoán vi sinh vật bắt đầu thôn tính lẫn nhau từ khoảng 3,5 triệu năm trước. Trong môi trường yếm khí (không có khí oxy), vi khuẩn dị dưỡng sử dụng khí sulfate và các hợp chất sulfur oxy hóa khác trong quá trình trao đổi chất và tạo ra khí hydrogen sulfide (H2S), hóa chất có mùi như trứng ung.

 

Một nghiên cứu trong năm 2007 cho thấy rất có thể màu tím bao phủ địa cầu từ vài triệu năm trước do vi khuẩn thời đó phát ra ánh màu tím.

(Theo VnExpress)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Trái đất từng là một hành tinh thối

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Tin Môi Trường
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

VACNE 30 năm
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI