»

Thứ bảy, 18/01/2025, 05:15:48 AM (GMT+7)

Nơi nào trên thế giới sẽ đón năm mới 2019 sớm nhất?

(17:31:24 PM 31/12/2018)
(Tin Môi Trường) - Theo giờ Việt Nam, vào 17h chiều nay một số quốc gia trên quần đảo Thái Bình Dương đã bắt đầu thời khắc đón giao thừa, nhưng phải đến 19h tối 1/1 một số nơi ở Mỹ mới chính thức bước sang năm 2019.

Vào khoảng 17h ngày 31/12 giờ Việt Nam, tiếng chuông đón chào năm mới 2019 sẽ vang lên ở quốc đảo Samoa, Tonga và đảo Christmas của Cộng hòa Kiribati. Đây cũng là 3 nơi đón giao thừa sớm nhất trên thế giới. Hơn 1 ngày sau, hai hòn đảo hẻo lánh ngoài khơi nước Mỹ là Baker và Howland sẽ đón chào ngày đầu tiên của năm 2019 vào lúc 19h ngày 1/1 (giờ Việt Nam).

 

Tại châu Á, các nước đón năm mới trước Việt Nam lần lượt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đông Timor, Palau (22h 31/12), Trung Quốc, Philippines, Singapore và một số nơi khác (23h 31/12). Việt Nam đón năm mới 2019 cùng lúc với Thái Lan, Indonesia, Campuchia.
 
 

Nơi[-]nào[-]trên[-]thế[-]giới[-]sẽ[-]đón[-]năm[-]mới[-]2019[-]sớm[-]nhất?

Thời khắc đón giao thừa ở Sydney, Australia.
 
Đón năm mới sau Việt Nam là các nước ở khu vực châu Âu, Trung Đông, châu Mỹ.
 
Thời điểm đón giao thừa ở một số nơi trên thế giới (theo giờ Việt Nam):
 
(Thứ Hai 31/12)
 
17h : Tây Samoa và một số đảo Thái Bình Dương
 
17h15: Quần đảo Chatham Islands/New Zealand
 
18h: phần lớn New Zealand
 
19h: Một khu vực nhỏ của Nga
 
20h: Phần lớn Australia
 
20h30: Một khu vực nhỏ của Australia (Adelaide, Broken Hill, Ceduna)
 
21h: Queensland/Australia
 
21h30: Northern Territory/Australia
 
22h: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên
 
22h15: Tây Australia
 
23h00: Trung Quốc, Philippines, Singapore
 
(Thứ Ba 1/1)
 
0h: Phần lớn Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia
 
0h30: Myanmar và quần đảo Cocos
 
1h: Bangladesh
 
1h15: Nepal
 
2h30: Afghanistan
 
3h: Azerbaijan
 
3h30 Iran
 
4h: Matxcơva/Nga
 
5h: Hy Lạp
 
6h: Đức, Bỉ, Pháp, Italia
 
7h: Anh
 
8h: Cabo Verde
 
09h: Một số khu vực ở Brazil và Nam Georgia
 
10h: Argentina, một số khu vực ở Brazil
 
10h30: Newfoundland và Labrador/Canada
 
11h: Một số khu vực ở Canada
 
12h: Một số khu vực ở Mỹ (New York, Washington DC, Detroit, Havana)
 
13h: Một số khu vực ở Mỹ (Mexico City, Chicago)
 
14h: Một số khu vực ở Mỹ (Phoenix)
 
15h: Một số khu vực ở Mỹ (Los Angeles, San Francisco, Las Vegas)
 
16h: Alaska/Mỹ và một số khu vực ở Anchorage, Pháp
 
16h30: Quần đảo Marquesas
 
17h: Một phần nhỏ của Mỹ (Honolulu)
 
18h: Đảo Đông Samoa thuộc Mỹ
 
19h: Đảo Baker, Howland thuộc Mỹ.
T.H
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Nơi nào trên thế giới sẽ đón năm mới 2019 sớm nhất?

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Tin Môi Trường
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

VACNE 30 năm
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI