Hình ảnh bão song sinh Goni và Atsani tiến thẳng vào Đông Á
(10:14:24 AM 22/08/2015)
Hình ảnh hai cơn bão Atsani (phải) và Goni (trái) tại cùng thời điểm do vệ tinh quan sát thời tiết Himawari-8 của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản ghi hình hôm 19/8.
Goni và Atsani xuất hiện khá gần nhau ở vùng tây bắc Thái Bình Dương.
Hướng gió của hai cơn bão Goni (trái) và Atsani (phải) thể hiện trên ảnh vệ tinh.
Bão Atsani lớn và dữ dội nhưng nằm xa đất liền hơn so với bão Goni.
Mắt bão Goni vào ngày 17/8. Theo Trung tâm Cảnh báo bão của quân đội Mỹ, Goni nằm cách tỉnh Okinawa, Nhật Bản khoảng 980 km về phía Tây Nam và sức gió mạnh tối đa 185 km/h vào lúc 5h sáng 21/8 (theo giờ miền đông nước Mỹ). Như vậy, nó tương đương với bão cấp 3 trên thang bão Saffir Simpson.
Hôm 19/8, mắt bão lớn hơn so với hôm 17/8. Weather.com cho biết, lúc 14h ngày 21/8, bão Goni với sức gió mạnh ở vùng gần tâm cấp 15, giật trên cấp 17 đã đi qua khu vực phía đông bắc đảo Luzon của Philippines. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão đạt cấp 15 (từ 165 đến 185 km/h), giật trên cấp 17. Sau khi đi qua Philippines, bão Goni sẽ đổ bộ qua khu vực phía bắc và đông Đài Loan vào cuối tuần. Nó cũng có thể quét qua quần đảo Ryukyu của Nhật Bản.
Tính đến 5h (giờ EDT) hôm 21/8 (khoảng 6h, giờ Nhật Bản), Atsani di chuyển cách đảo Iwo Jima khoảng hơn 480 km về phía đông.
Mắt bão Atsani. Cơn bão có sức gió mạnh tối đa 201 km/h, tương đương với bão cấp 3. Atsani từng là siêu bão cấp 5 hôm 19/8, nhưng có thể nó sẽ tiếp tục suy yếu dần trong những ngày tới.
Vệ tinh quan sát thời tiết Himawari-8 từ trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, phía tây nam Nhật Bản chụp mắt bão Atsani.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
- Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
- 200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
- ”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
- Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
- Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
- Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
- Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
- Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.