Đoán tính cách qua tư thế ngủ
(11:25:56 AM 27/07/2014)Giáo sư Chris Itzikawski (chuyên gia về giấc ngủ ở Anh) đã phỏng vấn 1.000 nam giới và phụ nữ, nhận thấy mối tương quan giữa tính cách và tư thế ngủ của họ.
Nghiên cứu thấy rằng 6 tư thế ngủ phổ biến nhất là Fetal (tư thế em bé), Log (khúc gỗ), Yearner (khao khát), Soldier (bộ đội), Free Faller (rơi tự do), Starfish (sao biển).
Tư thế ngủ em bé.
Tư thế ngủ khúc gỗ.
15% những người được phỏng vấn ngủ theo tư thế khúc gỗ. Nhóm người này lại dễ tính và hòa đồng, dễ tin người lạ, nhưng đôi khi dễ bị lừa.
Tư thế ngủ khao khát.
Ngủ dang tay, tư thế khao khát, chiếm 13% số người trong nghiên cứu, là những người có tính cách cởi mở nhưng có thể đa nghi và hay giễu cợt, chậm đưa ra quyết định, lưỡng lự khi phải thay đổi ý định.
Tư thế ngủ bộ đội.
Người ngủ theo tư thế bộ đội - nằm thẳng, hai tay buông xuôi dọc thân mình - chiếm 8%, lại là người trầm tính và kín đáo, không thích ồn ào. Họ hay đặt ra những tiêu chuẩn cao cho bản thân và mọi người.
Ngủ theo tư thế rơi tự do
7% số người tham gia nghiên cứu ngủ theo tư thế rơi tự do, được mô tả là thuộc nhóm người xấc xược và thích đàn đúm ở bên ngoài, nhưng lại dễ bị tổn thương.
Tư thế ngủ sao biển.
5% người nằm ngửa và để tay qua đầu khi ngủ theo tư thế sao biển là người bạn tốt, bởi họ luôn sẵn sàng lắng nghe và giúp đỡ, đây là nhóm người khiêm tốn và biết sống hạnh phúc hơn mọi người.
Dù bạn ngủ theo tư thế nào hay tính cách bạn ra sao, có một điều chắc chắn là ngủ không đúng cách có thể dẫn tới những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
- Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
- 200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
- ”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
- Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
- Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
- Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
- Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
- Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.