Bí ẩn thành phố cổ ngủ vùi dưới đáy đại dương
(09:29:08 AM 01/11/2014)Đảo Crete là hòn đảo nằm ngoài khơi bờ biển Hy Lạp. Nơi đây trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch thám hiểm và chiêm ngưỡng những tàn tích của các cấu trúc và thành phố bị đại dương "nuốt chửng".
Olous từng là một thành phố thịnh vượng của Hy Lạp với khoảng 40.000 dân sinh sống nằm trên đảo Crete ở biển Địa Trung Hải.
Tuy nhiên, do quá trình xâm lấn của nước biển và động đất, thành phố Olous dần dần chìm dưới đáy biển.
Mặc dù từng có thời kỳ huy hoàng và phát triển rực rỡ giống với các thành phố khác ở Hy Lạp về công nghiệp, thương mại và kiến trúc trong thời kỳ Minoan (năm 3000 - 900 TCN) nhưng thành phố Olous lại có một điểm yếu "chí tử".
Điểm yếu đó là Olous được xây dựng trên bờ biển có nền đất mềm, thay vì xây trên nền móng đá vôi như các thành phố khác trên đảo.
Chính vì vậy, do sói mòn của nước biển, từng phần của đảo Crete lao xuống biển. Ngày nay, nhiều bức tường thành của thành phố cổ Olous vẫn nổi lên mặt nước khi thủy triều xuống thấp.
Du khách thích lặn biển hay các thợ lặn có thể tiếp cận những tàn tích còn sót lại của thành phố cổ Olous.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
- Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
- 200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
- ”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
- Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
- Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
- Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
- Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
- Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.