Zentai: Xu hướng ‘thoát xác’ kỳ dị của giới trẻ Nhật Bản
(10:26:54 AM 19/04/2014)Hàng ngày, họ là những công nhân, viên chức bình thường như bao người khác. Theo lịch hẹn, nhóm nhỏ này sẽ có một buổi họp mặt, hay đúng hơn là tụ tập để vui đùa, ăn uống và bàn luận các vấn đề cá nhân. Sẽ không có gì đáng nói nếu họ không diện một bộ trang phục “Zentai” khi thực hiện những điều này ở nơi công cộng.
“Zentai” là kiểu trang phục liền thân được may bằng vải thun co dãn có màu sắc sặc sỡ. Về cơ bản, nó gần giống như loại trang phục áo liền quần của trẻ em. Tuy nhiên, Zentai không phổ biến mà được thiết kế riêng theo sở thích. Phụ thuộc vào những niềm đam mê nhất định, sẽ có Zentai Pokemon, Zentai Ninza, Zentai người nhện,… và thậm chí là Zentai hình cờ các nước như Anh, Pháp, Mỹ. Nói cho cùng, Zentai, hay bất cứ hình thức “thoát xác” nào cũng chỉ hướng đến mục đích cuối cùng là khẳng định cái tôi của một bộ phận giới trẻ.Thay vì cười cợt, thích thú hay tò mò, người ta nên quan tâm nhiều hơn tới những người xung quanh. Phải chăng, khi xã hội phát triển, thì theo đó, con người càng trở nên vị kỷ, thờ ơ và vô tâm. Mất đi điều cốt lõi ấy, “sống” sẽ chỉ đơn giản là “tồn tại”!
Khi chúng ta coi đây là một loại trang phục, thì Zentaier – những tín đồ của loại hình này lại áp cho nó những ý niệm lớn lao. Hanaka (22 tuổi) mặc Zentai để thỏa trí làm siêu anh hùng. Nữ giáo viên 36 tuổi, Nezumiko lại thích chạm vào người khác thông qua bộ trang phục này bởi điều đó mang lại sự kích thích tột độ mà cô không tìm thấy ở bất cứ đâu.
Theo giáo sư Ikuo Daibo, Zentai thực chất chỉ là cách những cá nhân này thu hút sự chú ý của người xung quanh. Họ mất dần ý thức về bản thân và không tìm thấy vai trò của mình trong xã hội. Trở nên lạc lõng trong những xu hướng xô bồ, dần dần, những người này không còn biết mình là ai và quan trọng nhất là mình muốn gì.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
- Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
- Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
- Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
- Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
- Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
- "Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
- Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
- Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.