»

Thứ bảy, 23/11/2024, 05:08:01 AM (GMT+7)

Những sinh vật "lập dị" trú ngụ dưới biển Tin ảnh

(09:14:05 AM 11/11/2014)
(Tin Môi Trường) - Các miệng phun thủy nhiệt nằm cạnh núi lửa dưới biển là nơi trú ngụ yêu thích của nhiều sinh vật phức tạp.

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Các miệng phun thủy nhiệt nằm cạnh các núi lửa dưới biển thường phun ra dòng nước được hâm nóng bởi địa nhiệt. Đây nơi trú ngụ của nhiều cộng đồng sinh vật phức tạp. Ảnh: Tôm Uroptychus, sống tại độ sâu từ 650m - 1.400m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Sao biển Asteroschema bidwillae màu vàng quấn quanh các rạn san hô tại độ sâu 1.220m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Thế giới của các loài mực tại khu vực còn nhiều bí ẩn này cũng vô cùng đa dạng. Nó tồn tại tại độ sâu 900m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Loài cua Trichopeltarion janetae, sinh sống tại độ sâu 900m. Loài vật gây ấn tượng với bộ lông vô cùng rậm rạp.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Loài san hô Stephanocyathus platypus có hình dạng chén kỳ quái, tại độ sâu 1.000m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Loài sứa biển màu mè, có tên khoa học là Atolla sống tại độ sâu 1.500m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

 

Cá rồng đen, có tên khoa học là Idiacanthus atlanticus. Chiều dài con cái lên tới 53 cm, nhưng chỉ có 5 cm với con đực.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Loài sên biển có hình dạng quái đản, sinh sống tại độ sâu 1.250m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Cua ẩn sĩ di chuyển từ lớp vỏ ốc này đến lớp vỏ ốc khác nhưng về cơ bản chỉ có vẻ ngoài của nó thay đổi.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Tôm hùm ngồi xổm Munidopsis victoriae gần như luôn được tìm thấy ở độ sâu từ 700-1.200m.

 

Những[-]sinh[-]vật[-]"lập[-]dị"[-]trú[-]ngụ[-]dưới[-]biển

Cá lưỡi trâu, có tên khoa học Cynoglossus microlepis.

 

Duy Huệ (theo NG)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những sinh vật "lập dị" trú ngụ dưới biển

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI