Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Thứ ba, 25/02/2025, 22:55:49 PM (GMT+7)
Những loài sâu đáng sợ nhất hành tinh 
(09:42:48 AM 04/01/2013)
(Tin Môi Trường) - Trên thế giới, có hàng ngàn loại sâu sinh sống. Có thể bạn nghĩ rằng, sâu chỉ là những con vật ăn lá vô hại với người hay những con sâu đáng yêu thường hay thấy trong sách của con trẻ nhưng trên thế giới còn rất nhiều loài sâu đáng sợ. Có những loài sâu chỉ cần chạm vào tơ chân của chúng, bạn sẽ bị trúng độc.
>> Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ >> Ngày Trái đất 2023: Đầu tư vào hành tinh của chúng ta >> Dưa chuột mọc sừng - loại quả như tới từ hành tinh khác >> Đại lộ "cây lộn ngược" như đường dẫn tới hành tinh khác >> Hành tinh khổng lồ áp sát trái đất, khoe 4 mặt trăng
1. Loài sâu Bobbit
Miệng của chúng luôn mở để chào đón những con mồi xấu số bơi qua. Khi những chiếc râu phát hiện ra sự xuất hiện của con mồi, nó lập tức vồ lấy, giằng xé cho dù con mồi lớn hơn nó nhiều lần.
2. Loài sâu cát
Sâu cát hay Ragworm là một loại sâu sống dọc theo bờ biển Đại Tây Dương, ở cả Bắc Mỹ và châu Âu. Ragworm có 1 cái vòi lớn với 2 răng hàm vô cùng sắc nhọn dùng để kéo thức ăn vào miệng và cũng là vũ khí dùng để bảo vệ bản thân.
Bề mặt vòi được bao phủ bởi các răng nhọn hình tam giác. Nếu bạn bị nó cắn phải sẽ vô cùng đau đớn và có thể bị hư hại bộ phận nơi nó cắn.
Loài này thường sống trong các hang cát dưới nước. Khi thủy triều xuống, nó bắt đầu đi kiếm ăn. Sâu cát di chuyển rất nhanh bằng cách uốn cong cơ thể hình chữ S.
3. Loài Eulagisca gigantea
Eulagisca gigantea là một con sâu giun nhiều tơ thuộc gia đình Polynoidae có chiều dài trung bình khoảng 12cm và thường sống ở vùng Nam Cực.
Những chiếc chân của nó thoạt nhìn như những cọng lông mềm nhưng nếu chạm vào, bạn sẽ dễ bị trúng độc.
Nhưng cho đến nay, vẫn chưa ai đưa ra được chính xác cách thức săn mồi của chúng, bởi chúng sống sâu ở vùng Nam Cực và một phần là do chưa ai đủ can đảm để kiểm nghiệm.
4. Sâu Velvet
Khi tìm đuợc con mồi, nó bắn ra một chất dịch vào con mồi khiến con mồi không thể di chuyển và nó chỉ việc tiến tới rồi thưởng thức. Qua cách săn mồi của loài sâu này, ta thấy nó cũng tương tự như cách săn mồi của loài nhện.
Cùng xem cách thức săn mồi của loài sâu này qua clip dưới đây:
5. Sâu Nemertean
Sâu Nemertean là loài được cấu tạo có thể nói là lạ nhất. Trông chúng không khác gì ruột già của ai đó đánh rơi xuống đại dương. Chúng sống dưới các lớp băng ở vùng Nam Cực. Khi đói, sâu Nemertean có thể ăn bất cứ thứ gì mà chúng nhìn thấy.
Nemertean có 1 cái vòi, nhưng không mỏng manh như cái vòi ở loài bướm mà bạn thường thấy. Vòi của Nemertean sắc nhọn dùng để đâm vào con mồi khiến con mồi không thể di chuyển được nữa và sau đó chỉ việc ăn dần con mồi.
Theo MASK
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị) (18/02/2025)
- "Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại" (15/02/2025)
- SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố (15/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối hơn 300 năm, có chu vi thân hơn 3 mét, cao 7 mét trong khuôn viên đình chùa thôn Hảo Quan, xã Đồng Lạc, (thuộc huyện Nam Sách – Hải Dương) được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào chiều 16/2/2025.
.jpg)