»

Thứ hai, 25/11/2024, 12:08:59 PM (GMT+7)

Những hình ảnh tuyệt đẹp về loài linh trưởng do Nguyễn Vân Trường chụp Tin ảnh

(14:17:45 PM 14/02/2016)
(Tin Môi Trường) - Nguyễn Vân Trường, thành viên Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế FFI, một chàng trai mới chỉ 29 tuổi nhưng đã có tới gần 10 năm tiếp xúc với các loài linh trưởng, hơn 5 năm lặn lội khắp mọi vùng đất, cánh rừng, đảo xa để khảo sát, nghiên cứu và chụp các loài linh trưởng.

Cùng ngắm những hình ảnh tuyệt đẹp về loài linh trưởng mà Nguyễn Vân Trường ghi lại được:


Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]
 
Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]
Voọc quần đùi trắng
Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]
Vượn đen má vàng
Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]

Cu li lớn

Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]

Chà vá chân xám
Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]
 Chà vá chân nâu
Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]

Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]

Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]

Voọc mũi hếch

Những[-]hình[-]ảnh[-]tuyệt[-]đẹp[-]về[-]loài[-]linh[-]trưởng[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]Nguyễn[-]Vân[-]Trường[-]
Voọc Cát Bà -  Ảnh: Nguyễn Vân Trường

Anh Trường và gia đình


Anh Tường  cho biết, chuyện đi tìm và chụp linh trưởng một tuần không chụp được gì là bình thường, thậm chí hàng tháng hay hàng năm trời đi tìm cũng không gặp được chúng. Nhưng có khi vừa mới định đi về thì chúng xuất hiện. Như lần đi Hà Giang tìm voọc mũi hếch, nghe tin báo ở núi bên cạnh chúng xuất hiện, thế là cuống cuồng chạy sang. Có lúc băng suối, rẽ rừng mà đi.

Có lúc khó là vậy, nhưng cũng có lúc rất dễ. Anh cho biết, khi đã thuộc tập tính của từng loài, chỉ việc theo dõi theo đúng tập tính là sẽ có cơ hội cho ra những bức ảnh đẹp. Chẳng hạn như Voọc Cát Bà, đã không gặp thì thôi, gặp thì đủ cả đàn. Tìm được góc đẹp thì cứ thế bấm máy và đếm là ra số gần như chính xác số lượng.

Nhưng ngược lại, ở những nơi bị tác động của con người như phá rừng, săn động vật, người chụp ảnh chỉ cần động nhẹ hay lộ mùi thôi, chúng cũng lập tức bỏ chạy thì không kịp chụp một tấm ảnh nào.

Anh chia sẻ: “Lúc đi rừng, leo núi, mải mê chụp linh trưởng, gần như tôi chẳng còn nghĩ được gì ngoài việc bấm máy và đếm số lượng. Nhiều khi có cảm giác, về nhà lại còn buồn hơn đi chụp. 5 năm tôi làm cho FFI là 5 năm tôi sống trong rừng với khỉ, voọc. Chứng kiến chúng sinh hoạt, phát triển hay mất đi, tôi có nhiều cảm xúc giống như mình là một phần của bầy đàn đó.

Mới đây, khi nghe báo cáo của thế giới thấy toàn bộ linh trưởng Việt Nam đều đang trong danh sách nguy cấp, đặc biệt có 3 loài đứng đầu danh sách của thế giới, tôi rất buồn. Chúng ta đang tàn phá thiên nhiên, đẩy loài có họ hàng gần với mình nhất đến sát bờ vực tuyệt chủng. Dù không mong muốn nhưng tôi biết, thời gian không còn nhiều, tôi phải tận dụng mọi lúc để giữ lại hình ảnh và vận động mọi người chung tay bảo vệ chúng”.

T. H - Ảnh: Nguyễn Vân Trường
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những hình ảnh tuyệt đẹp về loài linh trưởng do Nguyễn Vân Trường chụp

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI