Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Những động vật kỳ lạ nhất hành tinh
(20:25:43 PM 25/08/2011)
Để chụp được ảnh chúng cũng không phải điều dễ dàng bởi có những con vật chỉ xuất hiện vào ban đêm, trên núi cao; có loài cá luôn sống ở đáy biển xanh...
Khỉ lùn đuôi sóc châu Mỹ là một trong những loài nhỏ nhất của họ nhà khỉ.
Loài vật này có tên gọi Solenodon, trông giống chuột chù. Nó sở hữu chiếc mõm dài và bộ răng đặc biệt có thể tiết nọc độc.
Loài gặm nhấm này trông giống chuột nhưng sở hữu đôi tai to khác thường, chân và đuôi dài. Nó được tìm thấy ở các vùng sa mạc ở Trung Quốc, Mông Cổ và đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Giống mèo Sphynx không lông
Gấu mặt trời là loài nhỏ nhất trong nhà họ gấu và thường được gọi là khỉ chó.
Loài culi bé nhỏ được tìm thấy trong các vùng rừng tại Ấn Độ và Sri Lanka
Chó Komondor là một giống chó quý và được xem là tài sản quốc gia của Hungary.
Loài chó này sở hữu bộ lông trông như chiếc chổi lau nhà.
Tarsier, một loài khỉ ở Đông Nam Á, sở hữu đôi mắt rất to.
Mỗi nhãn cầu mắt của nó có đường kính xấp xỉ 16 mm, tương đương với kích thước cả bộ não.
Loài nhím mỏ dài.
Cá sấu Ấn Độ là một trong những loài dài nhất trong họ cá sấu đang tồn tại.
Có những con dài tới 6m.
Cá rắn vipe sống ở vùng nước sâu sở hữu bộ răng giống như chiếc kim sắc nhọn.
Linh dương Xaiga có cái mũi “quá khổ” giúp nó giữ ấm vào mùa đông và lọc bụi vào mùa hè.
Loài Aye aye có nhiều điểm chung với chim gõ kiến vì thường tìm thức ăn trong các thân cây.
Cò mỏ giày được phát hiện tại vùng đầm lầy nhiệt đới ở đông Phi.
Đây là loài chim lớn với chiều cao 1,2m và có sải cánh dài hơn 2m.
Loài động vật có tên gọi Giông Axolotl, còn có biệt danh là “quái vật nước”,
được tìm thấy tại một số hồ ở Mexico.
Bạch tuộc Dumbo là một trong những loài bạch tuộc hiếm nhất thế giới.
Loài cá vây chân với lông phủ kín thân được tìm thấy ở Indonesia.
Chuột chũi mũi hình ngôi sao với 22 chiếc tua được sử dụng để đánh hơi thức ăn.
Loài chuột này thường sống ở vùng Bắc Mỹ.
Được phát hiện ở nam Thái Bình Dương năm 2005, sinh vật này có tên gọi Tôm tuyết hoặc Cua tuyết.
Theo An Ninh Thủ Đô
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
- Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
- Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
- Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
- Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
- Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
- Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
- WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.