»

Chủ nhật, 19/01/2025, 14:11:00 PM (GMT+7)

Khám phá khó tin nhưng có thật về loài kiến(1)

(09:27:31 AM 24/10/2014)
(Tin Môi Trường) - Phần khớp cổ của kiến có thể chịu được sức nặng gấp 5.000 lần khối lượng cơ thể của nó, kiến chúa có thể sống thọ đến 30 năm.

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến tiến hóa từ tổ tiên nằm cùng nhánh với ong vò vẽ. Loài này tách ra từ Kỷ Creta-giữa, cách đây khoảng 110 đến 130 triệu năm. Cách đây khoảng 100 triệu năm, kiến đã đa dạng hóa và được cho là thống trị chủ yếu vào khoảng thời gian cách đây 60 triệu năm.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Thuộc địa kiến có nhiều kích thước khác nhau. Một số thuộc địa chỉ gồm một vài chục cá thể kiến, trong khi những thuộc địa khác có thể được hình thành từ hàng triệu con kiến.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến có mặt ở hầu hết các vùng đất rộng trên hành tinh của chúng ta. Ngoại trừ Nam Cực, Bắc Cực, và một số hải đảo.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Hiện có hơn 12.000 loài kiến được giới khoa học biết đến, sắp xếp theo hình dạng, màu sắc, có chiều dài trung bình từ 0,7-50mm.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy có khoảng 10 triệu tỷ cá thể kiến sống trên Trái đất tại mọi thời điểm. Ước tính kiến chiếm khoảng 15-20% tổng số sinh khối động vật trên cạn, vượt cả số lượng động vật có xương sống.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến chúa có thể sống đến 30 năm, có tuổi đời dài hơn những loài côn trùng có kích thước tương tự khoảng 100 lần. Kiến thợ chỉ sống được 1-3 năm.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến chúa có thể bắt các cá thể của loài kiến khác làm nô lệ, giam cầm và ép chúng làm việc cho thuộc địa của mình.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Các thuộc địa kiến lớn nhất được gọi là "supercolonies" (các siêu thuộc địa). Chúng có thể tạo ra những ngọn đồi kiến khổng lồ trải dài hàng ngàn dặm. Thuộc địa kiến lớn nhất được ghi nhận dài hơn 3.700 dặm, và có hơn 1 tỷ con kiến.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến Paraponera clavata, thường được gọi là kiến thợ săn khổng lồ nhỏ, kiến conga, hoặc kiến đạn, được đặt những tên kể trên vì nọc độc mạnh mẽ, gây ra các vết cắn đau đớn nhất. Cơn đau diễn ra liên tục không suy giảm trong suốt 24 giờ.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Nghiên cứu khoa học gần đây của Đại học bang Ohio, Mỹ chỉ ra rằng phần khớp cổ của một con kiến đồng ruộng có thể chịu được sức nặng gấp 5.000 lần khối lượng cơ thể của nó. Trước đây, kiến thường được cho là có thể nâng được vật có khối lượng gấp khoảng 1.000 lần khối lượng cơ thể, nên con số mới được đưa ra này khiến chính các nhà nghiên cứu cũng phải bất ngờ.

 

Khám[-]phá[-]khó[-]tin[-]nhưng[-]có[-]thật[-]về[-]loài[-]kiến[-]

Kiến có mắt kép, được tạo nên từ rất nhiều ống kính nhỏ (lense) gắn liền với nhau. Mắt kiến rất tinh khi phát hiện các chuyển động, nhưng không cung cấp hình ảnh độ phân giải cao.

 

Lưu Thoa (theo L25)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Khám phá khó tin nhưng có thật về loài kiến(1)

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI