»

Thứ hai, 20/01/2025, 20:48:28 PM (GMT+7)

Độc đáo loài cá nhìn thấu cả xương Tin ảnh

(18:12:23 PM 22/02/2013)
(Tin Môi Trường) - Loài cá thủy tinh có cơ thể trong suốt đang được rất nhiều người chơi cá cảnh ở Việt Nam ưa chuộng. Tuy nhiên, loài cá này khá khó nuôi.

 

 

Xuất[-]xứ[-]từ[-]các[-]hồ[-]nước[-]ở[-]Malaysia[-]và[-]Indonesia,[-]cá[-]thủy[-]tinh[-](Kryptopterus[-]bicirrhis))[-]là[-]một[-]trong[-]các[-]loài[-]cá[-]kỳ[-]lạ[-]nhất[-]thế[-]giới.

Xuất xứ từ các hồ nước ở Malaysia và Indonesia, cá thủy tinh (Kryptopterus bicirrhis) là một trong các loài cá kỳ lạ nhất thế giới.

Chúng[-]có[-]cơ[-]thể[-]gần[-]như,[-]thấy[-]rõ[-]xương[-]và[-]các[-]nội[-]tạng[-]bên[-]trong.

Chúng có cơ thể gần như trong suốt, thấy rõ xương và các nội tạng bên trong.

Mỗi[-]chú[-]cá[-]chỉ[-]dài[-]không[-]quá[-]10cm[-]và[-]rất[-]yếu[-]đuối,[-]dễ[-]dàng[-]làm[-]mồi[-]cho[-]các[-]loài[-]cá[-]lớn[-]hơn.

Mỗi chú cá chỉ dài không quá 10cm và rất yếu đuối, dễ dàng làm mồi cho các loài cá lớn hơn.

uy[-]vậy,[-]cá[-]thủy[-]tinh[-]có[-]cách[-]tự[-]vệ[-]rất[-]độc[-]đáo:[-]Chúng[-]họp[-]lại[-]với[-]nhau[-]thành[-]từng[-]đàn[-]nhỏ,[-]cơ[-]thể[-]trong[-]suốt[-]của[-]từng[-]con[-]hòa[-]lẫn[-]vào[-]trong[-]đàn.

Tuy vậy, cá thủy tinh có cách tự vệ rất độc đáo: chúng họp lại với nhau thành từng đàn nhỏ, cơ thể trong suốt của từng con hòa lẫn vào trong đàn.

Chính[-]điều[-]đó[-]làm[-]rối[-]mắt[-]kẻ[-]thù,[-]khiến[-]chúng[-]khó[-]nhận[-]diện[-]ra[-]từng[-]con[-]cá[-]thủy[-]tinh[-]riêng[-]lẻ[-]để[-]tấn[-]công.

Chính điều đó làm rối mắt kẻ thù, khiến chúng khó nhận diện ra từng con cá thủy tinh riêng lẻ để tấn công.

Tại[-]Việt[-]nam,[-]cá[-]thủy[-]tinh[-]được[-]bán[-]ở[-]khá[-]nhiều[-]nơi[-]với[-]giá[-]khoảng[-]20.000[-]đồng[-]một[-]đôi.

Tại Việt Nam, cá thủy tinh được bán ở khá nhiều nơi với giá khoảng 20.000 đồng một đôi.

Tuy[-]không[-]quá[-]đắt,[-]nhưng[-]cá[-]thủy[-]tinh[-]rất[-]khó[-]nuôi.

Tuy không quá đắt, nhưng cá thủy tinh rất khó nuôi.

Chúng[-]đòi[-]hỏi[-]nguồn[-]nước[-]tinh[-]khiết[-]và[-]có[-]bầy[-]đàn.

Chúng đòi hỏi nguồn nước tinh khiết và có bầy đàn.

Thức[-]ăn[-]của[-]chúng[-]là[-]những[-]động[-]vật[-]không[-]xương[-]sống[-]nhỏ[-]dưới[-]nước[-]như[-]bọ[-]nước,[-]ấu[-]trùng...

Thức ăn của chúng là những động vật không xương sống nhỏ dưới nước như bọ nước, ấu trùng...

Cá[-]thủy[-]tinh[-]đẹp[-]nhất[-]khi[-]được[-]nuôi[-]với[-]một[-]số[-]lượng[-]lớn[-]trong[-]bể.

Cá thủy tinh đẹp nhất khi được nuôi với một số lượng lớn trong bể.
Theo Kiến Thức
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Độc đáo loài cá nhìn thấu cả xương

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI