»

Chủ nhật, 19/01/2025, 20:55:15 PM (GMT+7)

Bướm khổng lồ lộng lẫy Tin ảnhTin mới nhất

(20:44:41 PM 12/09/2011)
(Tin Môi Trường) - Trên báo chí gần đây xuất hiện nhiều thông tin người dân tình cờ phát hiện được bướm “khổng lồ”. Qua hình ảnh các tác giả cung cấp, có thể khẳng định đây là loài bướm Khế.

 

 

Bướm khế thường có chiều dài sải cánh từ 24 – 30cm (Ảnh: Hồng Bỉnh Hiếu).

 

 

Trong “Sách đỏ Việt Nam”, bướm Khế có tên khoa học là Attacus atlas. Bướm Khế được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới, chiều dài sải cánh lên đến 30cm.

 

 

Hoa văn trên cánh bướm (Ảnh: Hồng Bỉnh Hiếu).

 

 

 

Bướm Khế được những nhà sưu tập chú ý vì kích cỡ và màu sắc hấp dẫn của nó (Ảnh: Hồng Bỉnh Hiếu).

 

 

Trong tự nhiên, môi trường sống của bướm Khế ngày càng bị thu hẹp, một phần do tác động của các loại thuốc hóa học mà nhà nông vẫn thường xuyên sử dụng trên cây trồng.

 

 

Một con bướm khế đang đẻ trứng trong tự nhiên (Ảnh: Hồng Bỉnh Hiếu).  

 

 

Bài & ảnh: Hồng Bỉnh Hiếu
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Bướm khổng lồ lộng lẫy

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI