»

Chủ nhật, 19/01/2025, 14:15:30 PM (GMT+7)

Ảnh khó tin về sinh vật dưới đáy đại dương

(16:37:35 PM 17/10/2014)
(Tin Môi Trường) - Trong quá trình khám phá biển sâu, các nhà nghiên cứu ghi được hình ảnh tuyệt đẹp của một loạt các sinh vật biển.

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Con mực này là một loài mực thuộc họ Mastigoteuthidae. Các nhà nghiên cứu hiếm khi quan sát thấy sinh vật trong môi trường sống tự nhiên của nó. Các xúc tu của nó khá dài.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Siphonophores mang vẻ đẹp lạ lùng. Nó là một loài động vật săn mồi, sử dụng nhiều xúc tu để bắt các động vật giáp xác và cá nhỏ. Khi bắt mồi, nó thường làm cho cơ thể mình phát sáng và thay đổi màu liên tục nhằm thu hút các loại cá nhỏ.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Khác với các loài mực thông thường, mực quỷ hoàn toàn không có túi mực. Các xúc tu phủ đầy gai trông giống như những chiếc răng nhọn.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Tôm hùm ngồi xổm có chân cuộn tròn dưới ngực, giống như tư thế ngồi xổm, là loài hiếm hoi trong các loài tôm hùm có màu sắc đặc biệt xinh đẹp.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Cua ẩn dật, có tên khoa học là Pylopagurus discoidalis thường sống trong chiếc vỏ không của các loài động vật khác, chủ yếu là động vật thân mềm.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

 Sao biển nằm trong số quen thuộc nhất của động vật biển, chiếm vai trò quan trọng trong suốt sinh thái học và sinh học.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Giun biển Polychaete được tìm thấy tại độ sâu hàng nghìn mét dưới đáy biển.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Loài cá chimaera mũi dài cực kỳ hiếm. Sinh vật có miệng rộng và những gai độc trên cơ thể, có bộ xương làm bằng sụn, giống như cá mập và cá đuối.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Hình ảnh này không phải là một hòn đá hay san hô, đó là Xenophyphore - sinh vật đơn bào lớn nhất trên thế giới. Có một con sao biển đang “nghỉ ngơi” trên đỉnh đầu của Xenophyphore.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Miếng bọt biển biển này có thể trông giống như san hô, hoặc một loài thực vật dưới nước, nhưng nó thực sự lại là một loài động vật. Bọt biển không có não, và cũng không di chuyển xung quanh. Thay vào đó, cơ thể của nó có đầy đủ các lỗ chân lông, cho phép nước chảy vào và ra, cung cấp thức ăn và oxy cho cơ thể.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Nhện biển, một loài động vật Chân khớp ở biển.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Loài cá tuyết với màu đen tuyền đặc biệt khiến các nhà khoa học thích thú.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Loài san hô mềm kỳ diệu được đặt tên là octocoral.

 

Ảnh[-]khó[-]tin[-]về[-]sinh[-]vật[-]dưới[-]đáy[-]đại[-]dương

Loại cua này là King Crab hay còn gọi là cua Hoàng đế, chúng chỉ sống ở những vùng biển nước rất lạnh và sâu 200-400m.

Lưu Thoa (theo BI)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Ảnh khó tin về sinh vật dưới đáy đại dương

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI