»

Thứ bảy, 18/01/2025, 12:56:31 PM (GMT+7)

Chiêm ngưỡng cây chè cổ thụ ở suối Giàng

(00:28:45 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - -Trong chương trình du lịch về cội nguồn 2011 giữa 3 tỉnh Yên Bái - Phú Thọ - Lào Cai, du khách thập phương về dự lễ hội dân tộc Mông tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái sẽ được đắm chìm trong không gian văn hóa của đồng bào dân tộc nơi đây.

 

Đặc biệt là lễ cúng cây chè tổ để cảm tạ trời đất, cảm tạ cây chè, được chiêm ngưỡng những cây chè cổ thụ hơn 100 tuổi, trong đó còn có cả những cây chè nằm trong 6 cây chè thủy tổ của thế giới.

Những[-]cây[-]chè[-]cổ[-]thụ[-]ở[-]Suối[-]Giàng[-]là[-]một[-]điểm[-]đến[-]trong[-]chương[-]trình[-]du[-]lịch[-]về[-]cội[-]nguồn[-]2011[-]liên[-]kết[-]giữa[-]3[-]tỉnh[-]Yên[-]Bái[-]-[-]Phú[-]Thọ[-]-[-]Lào[-]Cai.

Những cây chè cổ thụ ở Suối Giàng là một điểm đến trong chương trình du lịch về cội nguồn 2011 liên kết giữa 3 tỉnh Yên Bái - Phú Thọ - Lào Cai.

 

[-]Hằng[-]năm[-]cứ[-]vào[-]dịp[-]tháng[-]10[-]hoặc[-]đầu[-]xuân[-]mới,[-]theo[-]nghi[-]lễ[-]truyền[-]thống,[-]người[-]Mông[-]Suối[-]Giàng[-]lại[-]sắm[-]lễ[-]cúng[-]cây[-]chè[-]tổ[-]để[-]cảm[-]tạ[-]trời[-]đất,[-]cảm[-]tạ[-]cây[-]chè.
Hằng năm cứ vào dịp tháng 10 hoặc đầu xuân mới, theo nghi lễ truyền thống, người Mông Suối Giàng lại sắm lễ cúng cây chè tổ để cảm tạ trời đất, cảm tạ cây chè.

Có[-]hàng[-]nghìn[-]cây[-]chè[-]cổ[-]thụ[-]hơn[-]100[-]tuổi[-]ở[-]Suối[-]Giàng,[-]trong[-]đó[-]có[-]cây[-]trên[-]300[-]năm[-]tuổi[-]được[-]xếp[-]vào[-]một[-]trong[-]6[-]cây[-]chè[-]thủy[-]tổ[-]của[-]thế[-]giới.
Có hàng nghìn cây chè cổ thụ hơn 100 tuổi ở Suối Giàng, trong đó có cây trên 300 năm tuổi được xếp vào một trong 6 cây chè thủy tổ của thế giới.

Chè[-]tuyết[-]Shan[-]suối[-]Giàng[-]-[-]một[-]đặc[-]sản[-]của[-]Yên[-]Bái
Chè tuyết Shan suối Giàng - một đặc sản của Yên Bái

[-]Khi[-]chè[-]vào[-]vụ[-]hái,[-]người[-]dân[-]dậy[-]sớm[-]lên[-]nương[-]khoảng[-]từ[-]4[-]đến[-]5h[-]sáng,[-]lúc[-]đó[-]sương[-]sớm[-]còn[-]đọng[-]trên[-]những[-]búp[-]chè[-]non,[-]thì[-]chè[-]mới[-]ngon,[-]tinh[-]khiết

Khi chè vào vụ hái, người dân dậy sớm lên nương khoảng từ 4 đến 5h sáng, lúc đó sương sớm còn đọng trên những búp chè non, thì chè mới ngon, tinh khiết

Muốn hái chè phải trèo lên

[-]Hoa[-]chè[-]suối[-]Giàng
Hoa chè suối Giàng

Theo[-]mẹ[-]lên[-]nương[-]hái[-]chè
Theo mẹ lên nương hái chè

Khí[-]hậu[-]ôn[-]hòa[-]mát[-]mẻ[-]và[-]những[-]nét[-]văn[-]hóa[-]đặc[-]trưng[-]chỉ[-]có[-]ở[-]suối[-]Giàng
Khí hậu ôn hòa mát mẻ và những nét văn hóa đặc trưng chỉ có ở suối Giàng

Thiên Di (LĐO)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Chiêm ngưỡng cây chè cổ thụ ở suối Giàng

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI