Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
50.000 con Nhạn đen ngực đỏ di cư bị mất tích chưa có câu trả lời
(11:12:29 AM 25/02/2013)
Các nhân viên nghiên cứu của Quỹ hỗ trợ chim hoang dã và vùng ngập nước của nước Anh (Wildfowl & Wetlands Trust, WWT) với Quỹ bảo vệ loài chim Bulgaria (Bulgarian Society for the Protection of Birds, BSPB), gần đây đã bắt 91 con Nhạn đen ngực đỏ (Branta ruficollis) ở Bulgaria, đồng thời gắn máy theo dõi lên 11 con trong số đó, và để chúng tiếp tục trong cuộc di cư hơn 6.000 km, đến nước Nga vùng bắc cực.
Trong điều tra các bầy đàn trên toàn thế giới cho thấy, số lượng Nhạn đen ngực đỏ không hề có sự tăng lên. Các nhà khoa học suy đoán, gần một nửa số cá thể đó có phải là do đã tìm được nơi mới để sinh sản ở Châu Á, hoặc là trở thành nạn nhân bị săn bắn, hay là chịu ảnh hưởng dưới sự phát triển của ngành nông nghiệp mới.
Ông Peter Cranswick chủ nhiệm Quỹ Wildfowl & Wetlands Trust, WWT cho biết: “ Qua 1 đêm, chúng tôi đã mất đi gần 1 nửa số lượng Nhạn đen ngực đỏ trên toàn thế giới. Chúng tôi vẫn chưa rõ là đã xảy ra chuyện gì. Hi vọng dùng phương pháp theo dõi các cá thể để tìm ra nguyên nhân.” Ông còn cho biết: “Theo sự thay đổi của khí hậu, một số cá thể có thể ở các khu vực phía Đông để trú đông. Tôi hi vọng việc đánh dấu theo dõi một số cá thể đó có thể tiết lộ chút manh mối, để chúng tôi đánh giá rõ hơn về tầm quan trong của nơi dừng chân mới này; Nếu cần thiết, cần đảm bảo công tác chăm sóc tại khu vực. Những tư liệu điều tra là vô cùng quý giá, vừa để chúng tôi kịp thời bảo vệ loài chim Nhạn, vừa để đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương ở Bulgaria.
Loài chim Nhạn đen ngực đỏ có bộ lông rất đẹp, là loài chim Nhạn hiếm có nhất, nhỏ nhất và đẹp nhất trên toàn thế giới.
10 năm sau sự mất tích của bầy chim Nhạn, số lượng của chúng giảm xuống 50%, dẫn đến năm 2007 loài này được Liên minh bảo vệ tự nhiên của thế giới (IUCN) liệt vào trong sách đỏ loài động vật nguy cấp cần được bảo vệ. Mà theo tư liệu mới nhất, đánh giá của các nhà khoa học thì loài chim Nhạn đen ngực đỏ chỉ còn lại không đến 37.000 con.
Số Nhạn này hiện đang bị đe dọa bởi nguy cơ sắn bắn tại Bulgaria, Romania và Ukraine. Tuy trong phạm vi sinh sống của chúng luôn có sự bảo vệ, nhưng vẫn có báo cáo đưa ra, tại một số nơi vẫn lấy hành vi săn bắn động vật hoang dã để làm thú vui. Việc săn bắt loài Nhạn hợp pháp thường thấy khác cũng có thể ảnh hưởng đến loài Nhạn đen ngực đỏ này, khiến trước cuộc di cư chúng không có đủ thời gian để tích trữ năng lượng.
Sự biến đổi của khí hậu có thể làm thay đổi môi trường nơi dừng chân sinh sản vốn có của loài Nhạn, dẫn đến sự thành công trong sinh sản bị giảm xuống.
Một lượng lớn Nhạn có thể đến trú đông trong các ruộng lúa mạch ven bờ biển Đen, điều đó thường ảnh hưởng đến năng suất của cây nông nghiệp, đây cũng chính là nguyên nhân khiến một số người nông dân đã sử dụng thuốc sâu độc hại hoặc mồi độc để tránh sự phá hại của chim.
Những nhà máy phát điện bằng sức gió trong khu vực này tăng lên với tốc độ nhanh cũng là một nguyên nhân đáng chú ý, rất nhiều các tua-bin của nhà máy phát điện đều được đặt rất gần khu vực dừng chân và kiếm mồi của loài chim Nhạn này.
Ý kiến bạn đọc về: 50.000 con Nhạn đen ngực đỏ di cư bị mất tích chưa có câu trả lời
-
Họ và tên (11:31:41 AM 25/02/2013)Tiêu đề
good
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
- Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
- Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
- Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
- Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
- Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
- Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
- WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.