»

Chủ nhật, 24/11/2024, 08:45:36 AM (GMT+7)

Những loài động vật nước ngọt... đáng sợ Tin ảnh

(21:42:22 PM 23/12/2012)
(Tin Môi Trường) - Giống như các đại dương, những dòng sông nước ngọt cũng ẩn chứa nhiều loài động vật ăn thịt vô cùng hung dữ.

Candiru[-]có[-]lẽ[-]là[-]loài[-]động[-]vật[-]nước[-]ngọt[-]đáng[-]sợ[-]nhất,[-]dù[-]kích[-]thước[-]của[-]nó[-]khá[-]bé[-]nhỏ.[-]Về[-]bản[-]chất,[-]candiru[-]thuộc[-]vào[-]họ[-]cá[-]da[-]trơn[-]nhưng[-]chúng[-]luôn[-]sống[-]bằng[-]cách[-]ăn[-]thịt[-]những[-]con[-]cá[-]lớn[-]hơn[-]ở[-]Amazon.[-]Một[-]đặc[-]điểm[-]kỳ[-]lạ[-]của[-]cá[-]candiru[-]là[-]dường[-]như[-]chúng[-]ưa[-]thích[-]những[-]vùng[-]nước[-]có[-]dính[-]nước[-]tiểu
Candiru có lẽ là loài động vật nước ngọt đáng sợ nhất, dù kích thước của nó khá bé nhỏ. Về bản chất, candiru thuộc vào họ cá da trơn nhưng chúng luôn sống bằng cách ăn thịt những con cá lớn hơn ở Amazon. Một đặc điểm kỳ lạ của cá candiru là dường như chúng ưa thích những vùng nước có dính nước tiểu

  

Cá[-]ma[-]cà[-]rồng,[-]hay[-]Payara[-]thường[-]sống[-]ở[-]Pevas[-](Peru)[-]là[-]loài[-]cá[-]ăn[-]thịt[-]rất[-]đáng[-]sợ.[-]Chúng[-]tiêu[-]diệt[-]con[-]mồi[-]bằng[-]những[-]chiếc[-]răng[-]nhanh[-]dài[-]và[-]sắc[-]nhọn,[-]có[-]thể[-]dễ[-]dàng[-]đâm[-]xuyên[-]qua[-]cơ[-]thể[-]nạn[-]nhân.[-]Răng[-]của[-]chúng[-]có[-]thể[-]dài[-]tới[-]12cm.
Cá ma cà rồng, hay Payara thường sống ở Pevas (Peru) là loài cá ăn thịt rất đáng sợ. Chúng tiêu diệt con mồi bằng những chiếc răng nhanh dài và sắc nhọn, có thể dễ dàng đâm xuyên qua cơ thể nạn nhân. Răng của chúng có thể dài tới 12cm.
Cá[-]đuối[-]gai[-]độc[-]sở[-]hữu[-]những[-]cái[-]gai[-]nguy[-]hiểm[-]giống[-]như[-]những[-]mũi[-]dao[-]có[-]tẩm[-]thuốc[-]độc,[-]có[-]thể[-]gây[-]ra[-]những[-]vết[-]thương[-]nghiêm[-]trọng,[-]thậm[-]chí[-]có[-]thể[-]gây[-]nguy[-]hiểm[-]đến[-]tính[-]mạng[-]con[-]người.[-]
Cá đuối gai độc sở hữu những cái gai nguy hiểm giống như những mũi dao có tẩm thuốc độc, có thể gây ra những vết thương nghiêm trọng, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Trăn[-]Nam[-]Mỹ[-]ăn[-]cá,[-]chim,[-]bò[-]sát[-]và[-]các[-]loài[-]động[-]vật[-]có[-]vú[-]nhỏ,[-]dù[-]đôi[-]khi[-]chúng[-]có[-]thể[-]tấn[-]công[-]lẫn[-]nhau.[-]Vì[-]không[-]có[-]nọc[-]độc,[-]nên[-]trăn[-]Nam[-]Mỹ[-]thường[-]giết[-]con[-]mồi[-]bằng[-]cách[-]siết[-]cho[-]ngạt[-]thở[-]và[-]gãy[-]hết[-]xương[-]trước[-]khi[-]nuốt[-]chửng.
Trăn Nam Mỹ ăn cá, chim, bò sát và các loài động vật có vú nhỏ, dù đôi khi chúng có thể tấn công lẫn nhau. Vì không có nọc độc, nên trăn Nam Mỹ thường giết con mồi bằng cách siết cho ngạt thở và gãy hết xương trước khi nuốt chửng.
Nhện[-]chuông[-]là[-]loài[-]nhện[-]duy[-]nhất[-]trên[-]thế[-]giới[-]sống[-]hoàn[-]toàn[-]dưới[-]nước.[-]Chúng[-]hít[-]thở[-]không[-]khi[-]qua[-]một[-]bong[-]lớn[-]trên[-]mặt[-]nước.[-]Nhện[-]chuông[-]có[-]thể[-]cắn[-]rất[-]đau[-]và[-]gây[-]sốt[-]cho[-]nạn[-]nhân.
Nhện chuông là loài nhện duy nhất trên thế giới sống hoàn toàn dưới nước. Chúng hít thở không khi qua một bong lớn trên mặt nước. Nhện chuông có thể cắn rất đau và gây sốt cho nạn nhân.
Cá[-]da[-]trơn[-]khổng[-]lồ[-]sinh[-]sống[-]ở[-]nhiều[-]con[-]song[-]trên[-]khắp[-]thế[-]giới,[-]nhưng[-]lớn[-]nhất[-]vẫn[-]là[-]cá[-]da[-]trơn[-]sông[-]Mekong.[-]Con[-]trưởng[-]thành[-]có[-]thể[-]dài[-]tới[-]3,2m[-]và[-]nặng[-]300[-]kg.
Cá da trơn khổng lồ sinh sống ở nhiều con song trên khắp thế giới, nhưng lớn nhất vẫn là cá da trơn sông Mekong. Con trưởng thành có thể dài tới 3,2m và nặng 300 kg.
Rùa[-]Mata[-]Mata[-]chủ[-]sống[-]ở[-]dưới[-]các[-]con[-]sông[-]ở[-]Amazon.[-]Chúng[-]ăn[-]động[-]vật[-]không[-]xương[-]sống,[-]cá[-]nhưng[-]không[-]nguy[-]hiểm[-]với[-]con[-]người.
Rùa Mata Mata chủ sống ở dưới các con sông ở Amazon. Chúng ăn động vật không xương sống, cá nhưng không nguy hiểm với con người.
Cá[-]chuối[-]là[-]một[-]là[-]loài[-]cá[-]ăn[-]thịt[-]sống[-]trong[-]môi[-]trường[-]nước[-]ngọt.[-]Thức[-]ăn[-]của[-]chúng[-]là[-]côn[-]trùng,[-]cá[-]con[-]và[-]tôm[-]cua.
Cá chuối là một là loài cá ăn thịt sống trong môi trường nước ngọt. Thức ăn của chúng là côn trùng, cá con và tôm cua.
Cá[-]sấu[-]sông[-]Nile[-]phân[-]bố[-]ở[-]hầu[-]hết[-]châu[-]Phi[-]và[-]được[-]mệnh[-]danh[-]là[-]một[-]trong[-]những[-]loài[-]động[-]vật[-]chết[-]người,[-]dữ[-]tợn[-]nhất[-]trên[-]hành[-]tinh.[-]Chúng[-]có[-]thể[-]dễ[-]dàng[-]hạ[-]gục[-]những[-]con[-]mồi[-]lớn[-]như[-]hà[-]mã[-]hay[-]tê[-]giác.
Cá sấu sông Nile phân bố ở hầu hết châu Phi và được mệnh danh là một trong những loài động vật chết người, dữ tợn nhất trên hành tinh. Chúng có thể dễ dàng hạ gục những con mồi lớn như hà mã hay tê giác.
Cá[-]hổ[-]phân[-]bổ[-]rộng[-]ở[-]châu[-]Phí,[-]nổi[-]danh[-]là[-]loài[-]sát[-]thủ[-]hung[-]dữ[-]với[-]hàm[-]răng[-]lớn,[-]sắc[-]như[-]dao[-]cạo.[-]Chúng[-]thường[-]đi[-]săn[-]theo[-]bầy[-]và[-]đôi[-]khi[-]tấn[-]công[-]cả[-]những[-]con[-]thú[-]lớn.[-]
Cá hổ phân bổ rộng ở châu Phí, nổi danh là loài sát thủ hung dữ với hàm răng lớn, sắc như dao cạo. Chúng thường đi săn theo bầy và đôi khi tấn công cả những con thú lớn.
K.T (Theo Xinhua)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những loài động vật nước ngọt... đáng sợ

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI