Trồng hành tăm - mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ở Nghệ An
(12:06:33 PM 05/04/2014)Ảnh minh hoạ: IE
Ở xã Nghi Lâm (huyện Nghi Lộc), Nam Thanh (huyện Nam Đàn) và một số xã khác ở huyện Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên… nông dân phát triển cây hành tăm chủ yếu trên đất ruộng khô, đất trồng hoa màu hoặc những diện tích đất trồng cây lương thực nhưng kém hiệu quả. Theo tính toán của nông dân, với giá bán bình quân 30.000 đồng/kg thì một héc ta hành tăm cho thu lãi khoảng 300 triệu đồng, cao hơn nhiều so với một số loại cây trồng khác ở địa phương.
Hành tăm là loại cây dễ trồng, không đòi hỏi chi phí nhiều về giống, phân bón, công chăm sóc nên nhiều hộ nông dân đã tận dụng diện tích đất để trồng, vừa tiêu dùng trong gia đình và bán ra thị trường. Tại Nghệ An đã hình thành được những vùng chuyên canh trồng hành tăm, cung cấp cho thị trường không chỉ trong tỉnh và các tỉnh khác trong nước; có hộ đạt thu nhập đến 50 triệu đồng/vụ trồng hành tăm.
Từ thành công của mô hình trồng hành tăm, tỉnh Nghệ An đang chủ trương nhân rộng mô hình. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An cho biết, tại nhiều địa phương trong tỉnh, trồng hành tăm đang được coi là mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu, do đặc thù hành tăm là cây trồng có thể trồng trên chân đất cao, dễ thoát nước và không chủ động thoát nước; tận dụng được diện tích đất không hiệu quả trong sản xuất lương thực ở địa phương. Trong khi đó, đây là cây trồng có chi phí đầu tư thấp, ít sâu bệnh, chịu hạn tốt.
Ý kiến bạn đọc về: Trồng hành tăm - mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu ở Nghệ An
-
Trinh Van Quang (10:31:49 AM 12/10/2014)Trong hanh tam sieu lai
Nam 2014 nay toi trong 1ha,du kien thu ve khoan 7 tan,gia hien nay la 220000 d/kg tinh ra cung co tien ty. Anh chi e nao co nhu cau mua ban cung nhu chia se xin lien he : 096 400 5085
-
tran minh duc (17:24:19 PM 25/01/2015)Trong hanh tam
7 tấn x 1000 x 30.000 = 210.000.000! lấy đâu tiền tỷ sếp?
-
lê văn hồng (15:03:45 PM 26/05/2015)Tiêu đề
tôi muốn biết về kt trồng hành tăm trái vụ ở nghệ an
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
-
Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
-
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
-
Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024: Kết nối tình đồng hương qua từng đường bóng
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024
-
Ba cây Ruối cổ quần tụ trước ngôi đình thời Lý- Trần ở Hải Phòng được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Nghiến cổ thụ bậc nhất của tỉnh Tuyên Quang được vinh danh là cây Di sản Việt Nam
-
“Cụ Ruối” hơn 700 tuổi tại Miếu Đống Vịnh được vinh danh Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.

Hoạt động làm sạch biển huyện đảo Phú Quý
(Tin Môi Trường) - Ngày 03/8/2024, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Huyện Đoàn Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ra quân làm sạch rác thải nhựa tại bãi biển và trồng rừng phòng hộ tại khu vực ven biển Lạch Xanh, huyện đảo Phú Quý. Hoạt động với sự tham gia của gần 150 cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang các đơn vị và người dân địa phương.
.jpg)