Sống động với sách nghệ thuật phòng the Kama Sutra 3D
(15:56:40 PM 16/04/2013)Kama Sutra là một cuốn sách Ấn độ cổ, biên khảo về tình dục được viết bằng tiếng Phạn. Tác phẩm gồm 7 phần, với khoảng 1.250 khổ thơ được cho là do thiền sư Bà la môn Mallanaga Vatsyayana, sống ở Pataliputra, phía bắc Ấn Độ, viết vào thế kỷ thứ III.
Phù điêu mô tả lại nội dung Kama Sutra
Không ai phủ nhận được sự hữu dụng của Kama Sutra trong nghệ thuật phòng the và hạnh phúc gia đình. Và giờ đây, người ta đã cải tiến cuốn sách này thành một phiên bản 3D đầy sống động.
Phiên bản mới nhất của Kama Sutra đi kèm với một ứng dụng miễn phí có tác dụng tăng cường tính thực tế, có thể biến hình ảnh minh họa của cuốn sách thành hình ảnh ba chiều cho điện thoại thông minh hay máy tính bảng. Mỗi hình ảnh có thể xoay 360 độ để người xem có thể cảm nhận chi tiết hơn.
Được mệnh danh là Kama Xcitra, các ứng dụng có 69 vị trí và cho phép người dùng tùy chỉnh màu tóc và da cho avatar mô hình từng vị trí. Người sử dụng cũng có thể thêm nhạc nền của riêng mình để thiết lập tâm trạng.
"Trong hơn 2.000 năm, nhiều cặp vợ chồng đã tham khảo Kama Sutra nhằm được tư vấn và hướng dẫn về việc làm thế nào để có một cuộc sống tình yêu hoàn thiện." Hazel Cushion, giám đốc điều hành của nhà xuất bản Sách Xcite cho biết. Nhưng một số hình ảnh minh họa trong cuốn sách cần có sự lý giải sống động hơn.
Hình ảnh minh họa
"Mỗi hình ảnh sẽ xuất hiện và nổi bật lên như là một hình ba chiều 3D ngay phía trước điện thoại của người đọc." Cushion cho biết. Người xem sau đó di chuyển thiết bị di động của họ xung quanh để đánh giá vị trí từ mọi góc độ. Kết quả là, mỗi vị trí trở nên rõ ràng hơn, cuối cùng giải đáp được mọi thắc mắc nhạy cảm.
Các cặp vợ chồng tò mò có thể mua ứng dụng độc đáo này trên Amazon.com với giá khoảng 15 USD.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
-
Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
-
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
-
Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024: Kết nối tình đồng hương qua từng đường bóng
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024
-
Ba cây Ruối cổ quần tụ trước ngôi đình thời Lý- Trần ở Hải Phòng được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Nghiến cổ thụ bậc nhất của tỉnh Tuyên Quang được vinh danh là cây Di sản Việt Nam
-
“Cụ Ruối” hơn 700 tuổi tại Miếu Đống Vịnh được vinh danh Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.

Hoạt động làm sạch biển huyện đảo Phú Quý
(Tin Môi Trường) - Ngày 03/8/2024, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Huyện Đoàn Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ra quân làm sạch rác thải nhựa tại bãi biển và trồng rừng phòng hộ tại khu vực ven biển Lạch Xanh, huyện đảo Phú Quý. Hoạt động với sự tham gia của gần 150 cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang các đơn vị và người dân địa phương.
.jpg)