Những tục tập ghê rợn trên thế giới 
(13:13:56 PM 18/05/2012)
Mùa chay của Philippines
![]() |
Ở San Fernando, Pampanga của Philippine, người dân thường sử dụng roi vọt để tự đánh vào cơ thể mình. Một vài người tin rằng hành động hi sinh này sẽ mang lại sức khỏe và ban phước lành cho gia đình họ, còn một vài người lại cho rằng đây là một hành động sám hối. Họ thường tự gây thương tích trên lưng mình bằng dao cạo trước khi tham gia các nghi lễ dùng roi vọt quất lên người mình. Những người khác chọn đóng đinh trên cây thập tự, một số người khác lại tự nguyện lăn mình trên giường đinh để thể hiện sự hy sinh.
Tập tục ăn chay của Thái Lan
![]() |
Tập tục kỳ lạ này được thực hiện bởi các tín đồ với niềm tin có thể xua đuổi cái ác ra khỏi gia đình và người thân của họ. Họ dùng roi quất chảy máu nhòe nhoẹt khắp cơ thể. Tất cả các tín đồ đều tin rằng những hành động hi sinh này sẽ không khiến họ mắc phải những căn bệnh truyền nhiễm.
Uống máu rắn ở Thái Lan
![]() |
Uống máu rắn tươi được tin rằng có thể chữa lành tất cả các loại bệnh tật. Tập tục này được thực hiện ở Thái Lan và một số nước châu Á như Philippine.
Bộ tộc Masai ở Kenya
![]() |
Các bộ tộc Masai nổi tiếng về việc uống máu tươi của động vật, giống như các bộ lạc Zulu. Không chỉ đàn ông Masai trải qua các nghi lễ cắt bao quy đầu, mà những người phụ nữ cũng phải trải qua các nghi lễ cắt bộ phận sinh dục của mình. Các chiến binh Masai được đào tạo để săn sư tử bằng cách chỉ sử dụng một lá chắn và giáo.
Tập tục của bộ tộc Sambia
![]() |
Trong bộ tộc Sambia ở Papua New Guinea, thanh niên phải trải qua một nghi lễ trưởng thành được thực hiện bởi người dân trong làng. Những thanh niên được tách ra khỏi những thiếu nữ, bởi vì họ tin rằng, nam giới sẽ bị ảnh hưởng bởi những người phụ nữ và trở thành người đồng tính.
Vì vậy, ở tuổi lên 5, chàng trai trẻ người Sambia chọc những thanh gỗ nhọn vào bên trong mũi và để cho nó chảy máu, sau đó họ bị ép "uống" máu của chính họ. Sau nhiều năm thực hiện các nghi lễ này lặp đi lặp lại nhiều lần, các chàng trai được phép kết hôn. Sau khi quan hệ tình dục và kết hôn, thanh niên người Sambia tắm bùn để làm sạch bản thân mình vì vậy họ sẽ không bị ô nhiễm bởi các bà vợ của họ.
Bộ tộc Satere Mawe
Kiến Bullet là cư dân của rừng mưa Amazon và theo nghiên cứu nọc độc của chúng không chỉ gây tổn thương mà còn đau như bị lửa đốt. Kiến Bullet có thể gây ra thương tích, tê liệt tạm thời và tử vong cho các nạn nhân.
![]() |
Bộ tộc Satere Mawe sử dụng loài kiến này cho các nghi lễ trưởng thành của họ. Những con kiến được khâu vào trong bao tay và những thanh niên trong bộ tộc đeo bao tay này từ năm 12 tuổi. Thời gian mỗi lần đeo bao tay là nửa tiếng và nghi lễ này được lặp lại 20 lần.
Bộ tộc Zulu
Các thanh niên của bộ tộc Zulu được “gửi vào” một khu vực tách biệt được gọi là "trại nam giới" dùng cho nghi lễ cắt bao quy đầu - nghi lễ kỳ lạ được thực hiện bởi tù trưởng.
![]() |
Các chàng trai trẻ bị "bắt cóc" khỏi làng và được đưa đến một nơi bí mật. Chỉ có những phụ nữ cao tuổi được phép đến gần “trại nam giới” để mang thực phẩm và cung cấp thức uống. Các chàng trai trẻ bị bôi bụi trắng lên mặt và cơ thể.
Những tảng đá sắc nhọn và lưỡi giáo được sử dụng trong việc cắt bao quy đầu và bôi bùn cùng phân động vật hay phân hữu cơ lên vết thương để cầm máu. Nghi lễ kỳ lạ này gây ra chấn thương nghiêm trọng, thậm chí khiến bộ phận sinh dục bị biến dạng, nếu không được điều trị thì có thể dẫn đến cái chết.
Tập tục hiến sinh của Aztec, Ấn Độ
![]() |
Aztec nổi tiếng với việc thực hành nghi lễ hiến sinh. Hàng ngàn người đã mất mạng chỉ vì nghi lễ này. Ăn thịt đồng loại cũng nằm trong nghi lễ và theo một số câu chuyện sau khi các nghi lễ hiến sinh hoàn thành, các nạn nhân trở thành bữa ăn của những người trong bộ tộc.
Bộ tộc Mayoruna của Brazil và Peru
Nghi lễ kỳ lạ của người Mayoruna hoặc Matis, Ấn Độ bắt đầu bằng cách sử dụng các chất độc chiết xuất từ một loài ếch độc được tìm thấy tại khu rừng nhiệt đới Amazon, và tiêm nó vào cơ thể. Đây là nghi lễ đã được thực hiện hơn một trăm năm của bộ lạc Mayoruna và Matis.
![]() |
Theo các nghiên cứu, độc tố của loài ếch độc có thể gây tổn thương não và có thể dẫn đến bệnh Alzheimer, trầm cảm hoặc bệnh Parkinson.
Sau khi chích thuốc độc, nạn nhân có thể bị nôn mửa, nhịp tim nhanh và buồn nôn. Chẳng bao lâu sau khi tỉnh dậy sau một giấc ngủ sâu, nạn nhân có thể đi săn trong một thời gian dài mà không hề cảm thấy đói hoặc kiệt sức. Họ tin vào việc tiêm độc tố làm tăng sức mạnh, sức chịu đựng và sự dẻo dai, khiến cho họ trở thành "thợ săn bất khả chiến bại".
Tập tục cầu mưa
Tập tục cầu mưa được thực hiện bởi người Jammu Shrine và Kashmirs Rajouri ở giữa Ấn Độ và Pakistan. Ngôi đền thờ St Sain Lal Din Sora Pani được cho là nơi chữa lành và xua đuổi mọi tai họa của những người sùng đạo và thực hiện các mong muốn của họ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
-
Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
-
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
-
Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024: Kết nối tình đồng hương qua từng đường bóng
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024
-
Ba cây Ruối cổ quần tụ trước ngôi đình thời Lý- Trần ở Hải Phòng được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Nghiến cổ thụ bậc nhất của tỉnh Tuyên Quang được vinh danh là cây Di sản Việt Nam
-
“Cụ Ruối” hơn 700 tuổi tại Miếu Đống Vịnh được vinh danh Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.

Hoạt động làm sạch biển huyện đảo Phú Quý
(Tin Môi Trường) - Ngày 03/8/2024, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Huyện Đoàn Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ra quân làm sạch rác thải nhựa tại bãi biển và trồng rừng phòng hộ tại khu vực ven biển Lạch Xanh, huyện đảo Phú Quý. Hoạt động với sự tham gia của gần 150 cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang các đơn vị và người dân địa phương.
.jpg)