"Diva Tóc ngắn" khóc cùng tình khúc Trịnh Công Sơn
(14:15:04 PM 08/03/2012)
|
Chia sẻ trước khi hát Đêm thấy ta là thác đổ, Mỹ Linh cho biết, đây là một trong những bài hát rất quen thuộc đối với cô. Bài hát này cũng nằm trong CD đầu tiên của Mỹ Linh và được cô cất lên từ năm 16 tuổi. Nữ ca sĩ có 20 năm trong nghề hát thật thà chia sẻ, cô rất căng thẳng vì sợ hát sai lời và mong rằng nếu có sai sót gì thì khán giả hiểu, thông cảm, bỏ qua cho mình. |
|
Giọt nước mắt lăn trên má Mỹ Linh khi hát Lời mẹ ru. Cô đã cố kiềm chế để hát hết bài rồi chạy vào sân khấu nén cơn xúc động. Ảnh: Lương Trần. |
|
Khi bình tĩnh trở lại, Mỹ Linh tiếp tục ra hát Nắng thủy tinh tặng khán giả. Ảnh: Lương Trần. |
|
Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ, lúc sinh thời, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn nhiều ca sĩ hát nhạc của ông và anh hạnh phúc khi được nằm trong số đó. |
|
Anh say sưa hát Ca dao mẹ, Ta đã thấy điều gì trong đêm nay, Người già và em bé. |
|
Tấn Minh nồng nàn với Tôi ru em ngủ, Chiều một mình qua phố, Lặng lẽ nơi này. Tấn Minh là ca sĩ có chất giong nam trầm ấm, rất hợp với nhạc của Phạm Duy, Trịnh Công Sơn và Phú Quang. |
|
Mỹ Tâm xinh đẹp và duyên dáng khi thể hiện Có một dòng sông đã qua đời, Tình xa. |
|
Đây cũng là hai ca khúc Mỹ Tâm đã thể hiện trong "Đêm nhạc Trịnh Công Sơn". |
|
Thanh Lam mặc áo cánh dơi và biểu diễn đầy lửa khi hát nhạc Trịnh. |
|
Chị thể hiện Cát bụi, Ru ta ngậm ngùi, Dấu chân địa đàng. |
|
Cách Lam hát nhạc Trịnh vẫn gây nhiều tranh cãi. Người ủng hộ cho rằng chị mang đến một ngọn lửa mới với những cách tân táo bạo, người phản đối thì lên án Lam phá hỏng dòng nhạc này. |
|
Sau Tuấn Ngọc, Quang Dũng là một trong những nam ca sĩ hát nhạc Trịnh đằm thắm và sâu sắc. Giọng ca Quy Nhơn thành công với Ru em từng ngón xuân nồng, Phôi pha. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
-
Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
-
Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
-
Vĩnh biệt nhà khoa học lớn của thương hiệu nông sản Việt
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024: Kết nối tình đồng hương qua từng đường bóng
-
Giải Tennis đồng hương An Nhơn mùa hè 2024
-
Ba cây Ruối cổ quần tụ trước ngôi đình thời Lý- Trần ở Hải Phòng được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Nghiến cổ thụ bậc nhất của tỉnh Tuyên Quang được vinh danh là cây Di sản Việt Nam
-
“Cụ Ruối” hơn 700 tuổi tại Miếu Đống Vịnh được vinh danh Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.

Hoạt động làm sạch biển huyện đảo Phú Quý
(Tin Môi Trường) - Ngày 03/8/2024, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường phối hợp với Huyện Đoàn Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tổ chức ra quân làm sạch rác thải nhựa tại bãi biển và trồng rừng phòng hộ tại khu vực ven biển Lạch Xanh, huyện đảo Phú Quý. Hoạt động với sự tham gia của gần 150 cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang các đơn vị và người dân địa phương.
.jpg)