Di sản xanh
Bữa cơm mùa gặt
(22:13:46 PM 01/07/2011)
Mùa gặt trên đồng ( Ảnh minh họa tinmoitruong.com.vn)
Buổi sớm trước khi cả nhà đi gặt, mẹ đã nấu sẵn nồi cơm nóng, ra đồng đốt đống rơm to đợi vừa kịp tàn thì ủ nồi cơm vào đó, để đến trưa ăn cơm không bị nguội, những hạt cơm được nấu từ gạo mới vẫn còn dẻo và thơm lắm. Buổi trưa nghỉ giải lao một lát, cha tiện thể vác cái nơm ra ngay con mương dưới ruộng bắt cá, những chú riếc tinh ranh không lọt nổi qua đôi tay nổi tiếng “sát cá” của cha. Về nhà, mẹ kiếm đâu được mấy quả khế chua cho vào nồi cá, nhờ thế, bữa cơm mùa gặt nhà tôi lúc nào cũng có thêm nồi cá kho khế béo ngậy còn ấm ăn với cơm nóng ngon tuyệt.
Những chú tép nhỏ, cua đồng có khi mẹ nhặt để dành riêng ra nấu với rau tập tàng, lá chua me làm bát canh chua thanh nhiệt cho cả nhà trong cái nắng oi nồng tháng sáu. Canh chua này mà ăn với bún thì khỏi chê, mỗi lần thấy cô hàng bún cất tiếng rao lanh lảnh trên đồng, mẹ gọi với lại đổi hai đấu thóc mới vò ra từ những lượm lúa vàng lấy một rá bún, bữa ấy anh em chúng tôi được ăn thỏa thuê món “bún riêu” của mẹ.
Bữa cơm mùa gặt nhiều khi cũng chẳng có chi, chỉ có rau với cơm vậy, ăn vội ăn vàng để rồi vừa kịp buông đũa lại xuống ruộng gặt tiếp, những giọt mồ hôi chẳng kịp đọng trên những gương mặt khắc khổ quanh năm vất vả với ruộng đồng. Mùa cấy, cũng là độ mới ra tết, bữa cơm trên đồng thường là một cặp bánh chưng dài ăn với thịt lợn quay để dành từ trong tết, cả nhà cứ thế mà hăng say cấy tiếp cho tới tận khi mặt trời khuất núi cũng không lo đói. Bữa cơm mùa gặt thì khác, có gì ăn nấy, càng đơn giản càng tốt. Tháng sáu ngày dông ngày bão nhiều hơn ngày nắng, tranh thủ thu hoạch hết số lúa trên đồng cho khỏi bị lên mầm khi trời mưa đã là may lắm. Năm nào không mất mùa, lụt bão may ra mới đủ gạo ăn, vì thế người nông dân phải cố gắng từng ngày để giành lại thành quả lao động của mình với thiên nhiên khắc nghiệt.
Đó là những bữa cơm mùa gặt của gần chục năm về trước, khi chúng tôi còn là những đứa trẻ ham chơi hơn ham làm, đi gặt nhưng chủ yếu là đi bắt muỗm trên ruộng, mò cua trong hang. Bây giờ cha mẹ cũng đã chạm cái nấc ngũ tuần, vẫn không chịu nghỉ ngơi mà còn làm thêm vài ba sào ruộng, có lẽ đó cũng là cái thú an nhàn khi sắp về già. Những bữa cơm trên đồng chỉ còn lại trong kí ức xa xăm, nhưng vẫn đọng lại trong tôi bao nỗi nhớ chộn rộn mà thân thương mỗi khi hồi tưởng.
Phạm Thị Nhung
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây cổ thụ của Hải Phòng được gắn bia Cây Di sản Việt Nam
- Hơn bốn mươi cây cổ thụ được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam
- 32 cây của 17 bản và tiểu khu của huyện Mường La -Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây tại An Giang được công nhận Cây di sản Việt Nam
- Công nhận cây bàng Trường THCS thị trấn Phú Lộc là cây di sản Việt Nam
- Cây Đa di sản ở Thèn Sin thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc
Bài viết mới:
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Trao giải cuộc thi thiết kế logo Ngày vì nạn nhân chất độc da cam (10-8)
- Tác giả Võ Doãn Tuấn (Nghệ An) đoạt giải nhất cuộc thi thiết kế logo “Ngày vì nạn nhân chất độc da cam (10-8)”
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-03
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-01
- Làng Vạn Lộc tổ chức Lễ đón nhận Cây di sản Việt Nam vào đúng ngày Quốc khánh 2/9
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-01
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-02
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-01
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-02
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 056-03
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Làng Vạn Lộc tổ chức Lễ đón nhận Cây di sản Việt Nam vào đúng ngày Quốc khánh 2/9
- Tác giả Võ Doãn Tuấn (Nghệ An) đoạt giải nhất cuộc thi thiết kế logo “Ngày vì nạn nhân chất độc da cam (10-8)”
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-01
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-02
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-03
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
(Tin Môi Trường) - Trong hành trình hơn 20 năm gắn bó với trà, nghệ nhân trà Đào Đức Hiếu đã đi qua hơn 30 quốc gia, học hỏi và nghiên cứu về trà từ những nền văn hóa khác nhau.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Đa hơn 250 năm tuổi trong khuôn viên Đình làng thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam được chính quyền và nhân dân long trọng tổ chức Lễ cong nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 24/4/2024.